Cho 2,7g Al tác dụng với HCL dư thu được AlCl3 và giải phóng H2 . Tính khối lượng AlCl3 Tạo thành , biết hiệu suất phản ứng là 80%
Cho 2,7g Al tác dụng với HCL dư thu được AlCl3 và giải phóng H2 . Tính khối lượng AlCl3 Tạo thành , biết hiệu suất phản ứng là 80%
2Al+6HCl----->2AlCl3+3H2
nAl=2,7/27=0,1 mol
cứ 2mol Al------> 2 mol AlCl3
0,1mol ----->0,1 mol
mAlCl3=0,1.133,5=13.35g
H%=80%------->mAlCl3 thực tế thu được =13,35.80/100=10,68g
n Al = 2,7/27 =0,1 mol
2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
0,1 ---> 0,1
ADCT : H% =80% ----> m AlCl3 tạo thành = (m AlCl3 thực tế . H% ) / 100
hay m AlCl3 = ((0,1.133,5) .80 ) / 100 =10,68 %
hòa tan 5,1 gam oxit của một kim loại hóa trị 3 bằng dung dịch HCl, số mol X cần dùng là 0,3 mol .Công thức phân tử của Oxit là gì?
gọi công thức oxit đó là : A2O3
PTHH: A2O3+6HCl=>2ACl3+3H2O
0,05<-0,3
=> M A2O3=5,1:0,05=102g/mol
=> MA=(102-16.3):2=27
=> A là Al
=> công thức oxit là Al2O3
cho 5,4g Al vào 100ml dd H2SO4 0,5M . Thể tích khí H2 sinh ra(ở đktc) và nồng độ mol của dd sau pư là bao nhiêu?( giả sử thể tích dd thay đổi không đáng kể)
nAl=5,4:27=0,2mol
nH2SO4=0,05mol
PTHH: 2Al+3H2SO4=>Al2(SO4)3+3H2
0,2:0,05=> nAl dư theo nH2SO4
p/ư: 1/30<-0,05--->1/60-------->0,05
=> V(H2)=0,05.22,4=1,12ml
=> CM(Al2(SO4)3)=1/60:0,1=1/6M
PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 ↑
Số mol của Al là: 5,4 : 27 = 0,2 (mol)
Đổi: 100 mol = 0,1 lít
Số mol của H2SO4 là: 0,5 . 0,1 = 0,05 (mol)
So sánh: \(\frac{0,2}{2}>\frac{0,05}{3}\) => Al dư, Tính theo H2SO4.
Số mol của H2 là: 0,05 . 3/3 = 0,05 (mol)
Thể tích của H2 là: 0,05 . 22,4 = 1,12 (lít)
Số mol của Al2(SO4)3 là: 0,05 . 1/3 = 1/60 (mol)
Vì thể tích dung dịch thay đổi k đáng kể nên V dung dịch sau pứ = 0,1 lít
Nồng độ mol của dd sau pứ là: 1/60 : 0,1 = 1/6M
nAl = 5,4/ 27= 0,2 (mol)
n H2SO4 = 0,5.0,1= 0,05( mol)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3+ 3H2
Ta có tỉ lệ : 0,2/2 > 0,05/3 ---> sau phản ứng Al dư , H2SO4 hết
theo PTHH ta có n H2 = n H2SO4 = 0,05 (mol)
--> V H2 = 0,05 .22,4 = 1,12 (l)
theo PTHH n Al2 (SO4)3 = 1/3 n H2SO4 = 1/3 . 0,05 = 0,016( mol)
100ml = 0,1 l
---> CM [ AL2(SO4)3] = 0,016 / 0,1 = 0,16 (M)
hòa tan 25,8 gam hh gồm bột Al và Al2O3 trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng người ta thu được 0,6 gam khí Hiđro. Khối lượng muối AlCl2 thu được là bao nhiêu?
Al2O3+6HCl=>2AlCl3+3H2O (1)
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2 (2)
nH2=0,6:2=0,3mol
=> nAl=0,2mol=>mAl=27.0,2=5,4g=>mAl2O3=25,8-5,4=20,4g
=> nAl2O3=0,2mol
=> nAl2Cl3 (1)=2nAl2O3=0,2.2=0,4mol
nAlCl2(2)=nAl=0,2mol
=> m AlCl3=(0,4+0,2).133,5=80,1g
chỗ cuối là AlCl2 nha chứ k phải 3 mik ghi nhầm
Cho 0,1 mol Al tác dụng với Oxi thu được hh A. Cho hh A t/d vừa đủ vs NaOH 2M. Tính V NaOH biết số mol Oxi tham gia phản ứng là 0,05
PTHH:4 Al+3O2=>2Al2O3
0,1: 0,05=> nAl dư theo nO2
p/ư: 1/15<-0,05->1/30
2NaOH + Al2O3 => 2NaAlO2 + H2O
1/15<----1/30
=> V NaOH tham gia phản ứng V=\(\frac{n}{CM}\)=\(\frac{1}{30}:2\)=1/60 lít
Bài 1: Hòa tan 4,5 gam hợp kim nhôm, magie trong dung dịch H2SO4 loãng, dư, thấy có 5,04 lít khí hiđro bay ra (đktc).
A) Viết phương trình hoá học.
B) Tính thành phần phần trăm khối lượng của các kim loại trong hợp kim.
Bài 2: Cho 5,4 gam Al vào 100 ml dung dịch H2SO4 0.5M.
A) Tính thể tích khí H2 sinh ra (đktc).
B) Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng. Cho rằng thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể.
1.nH2=5.04/22.4=0.225mol
Đặt x,y lần lượt là số mol của Al,Mg
a)2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
x 3/2 x
Mg+ H2SO4 --> MgSO4 + H2
y y
b) theo đề, ta có hệ pt: 27x + 24y= 4.5
1.5x + y =0.225
giải hệ pt trên,ta có :x=0.1 ; y=0.075
thay vào pt,suy ra :
mAl=0.1*27=2.7g =>%Al=(2.7/4.5)*100=60%
=>%Mg=40%
vậy % của Al,Mg lần lượt là 60% và 40%
2.nAl=5.4/27=0.2mol
nH2SO4=0.5*0.1=0.05 mol
pt:2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
0.2 0.05 0.02 0.05
a)theo pt, ta thấy Al dư
VH2=0.05*22.4=1.12 l
b)CMAl2(SO4)3= 0.02/0.1=0.2M
Bài này không khó đâu nh,tính theo pthh thôi à.
Chúc em học tốt!!!:))
Nung 1mol KCLO3 chứa 5 phần trăm tạp chất khí sau phản ứng thu được bao nhiêu lit oxi ở điều kiện phòng .Biết 1mol khí ở điều kiện phòng có thể tíc là 24lit
giải giúp mk nha .thanks
pthh
2KClO3---> 2KCl+3O2
n KClO3 tinh khiết = 1 .95%=0,95 mol
theo pthh cứ 2 mol KClO3 tgpu tạo 3mol O2
.....................0,95............................1,425
V O2=1,425.24=34,2 l
Giúp e vs ạ hoá lớp 9
Hoàn thành dãy biến hoá sau
Alcl3----->al(OH)
Al(OH)3 ---->NaAlo2
Al2o3 ------>NaAlo2
AlCl3 +3 NaOH-->Al(OH)3 + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH----->NaAlO2+2H2O
Al2O3+ 2NaOH------>2NaAlO2+H2O
Alcl3----->al(OH)
AlCl3 + 3NaOH -> Al(OH)3 + 3NaCl
Al(OH)3 ---->NaAlo2
Al(OH)3 + NaOH -> NaAlO2 + 2H2O
Al2o3 ------>NaAlo2
Al2O3 + 2NaOH -> 2NaAlO2 + H2O
Trong một cốc đựng 200ml dd ALCL3 2M. rót vào cốc 200ml dd NaOH có nồng đồ a mol/lít, ta được một kết tủa. đem sấy khô và nung đến khối lượng ko đổi được 5,1g chất rắn. tính a
AlCl3 + 3NaOH=> 3NaCl + Al(OH)3
0,4--------->1,2------------------>0,4
NaOH + Al(OH)3 => NaAlO2 + 2H2O
0,3<------0,3
2Al(OH)3 => Al2O3 + 3H2O
0,1<-------------0,05
nAl2O3 = \(\frac{5,1}{102}=0,05mol\)
nAlCl3 = 0,2.2=0,4 mol
=> nNaOH = 1,2 + 0,3 = 1,5 mol
=>a = 1,5/0,2 = 7,5(M)
Cho 15,6g hỗn hợp gồm Al và Al2O3 vào dd h2so4 1,5M sau phản ứng thu được 6,72 lít khí (ở đktc )
a) tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu
b) tính thể tích dd h2so4 1,5M cần dùng
theo bài ta có:nH2=6,72/22,4=0,3(mol)
pthh; 2Al+3H2SO4------>Al2(SO4)3+3H2 (1)
2Al2O3+3H2SO4-------->Al2(SO4)3+3H2O (2)
ta có:nAl=0,3(mol)
=>mAl=0,3*27=8,1(g)
=>mAl2O3=15,6-8,1=7,5(g)
=>nAl2O3=7,5/102=5/68(mol)
=>nH2SO4=1,5*0,3+1,5*5/68=0,56(mol)
=>V(H2SO4)=0,56/1,5=0,37(l)
Chúc bạn học tốt