để sản xuất 1 tấn vôi chứa 85% CaO, người ta phải tiêu thụ bao nhiêu kg đá vôi chứa 94% canxi cacbonat. Biết hiệu suất phản ứng là 85%
để sản xuất 1 tấn vôi chứa 85% CaO, người ta phải tiêu thụ bao nhiêu kg đá vôi chứa 94% canxi cacbonat. Biết hiệu suất phản ứng là 85%
CaCO3=>CaO+CO2
mCaO=1.10^6.85%=850000(g)
=>nCaO=850000/56=15178,57 mol
=>nCaCO3=15178,57/85%=17857,142 mol
=>mCaCO3=1785714,286(g)
=>m đá vôi=1785714,286/94%=1899696,5(g)=1,899 tấn
CaCO3 --> CaO + CO2
mCaO = 10000*85% = 850 kg
nCaO = 850/56 = 15,17857143 mol
mCaCO3= 15,17857143 * 100 = 1517,857143 kg
mCaCO3 thực tế = 1517,857143 * 100/94 = 1614,74 kg
Trộn a(g) Fe vs b(g) S rồi nung nóng ở nhiệt độ cao (ko có không khí) . Hòa tan hh sau Pư =dd HCl dư thu dc chrắn A nặng 0,4g ; khí C có d C/H2 = 9.Cho khí C sục từ từ wa dd Pb(NO3)2 thu đc 11,95g kết tủa .
a. tính a,bb. tính H của Fe , S.a) chất rắn A là S dư. khí C gồm có H2S và H2 ( dùng đường chéo sẽ tìm đc tỉ lệ số mol là 1 : 1)
Fe + S →→ FeS 0,05 0,05 0,05FeS + 2HCl ----> FeCl2 + H2S0,05 0,05Fe(dư) + 2HCl ----> FeCl2 + H20,05 0,05H2S + Pb(NO3)2 ----> PbS + 2HNO30,05 0,05số mol của S = 0,05 + \(\frac{0,4}{32}\) = 0,0625 molsố mol của Fe = 0,05 + 0,05 =0,1 mol P/s: bạn tự tìm a, b nhé ^_^b) vì số mol của S < số mol của Fe => bạn sẽ tính H theo Stừ pt đầu tiên bạn lm hết dư sẽ tìm đc số mol Fe dư là 0,0375H = \(\frac{0,0375}{0,1}\) . 100 = 37,5 (%)- Mẩu phenol hầu như không đổi vì phenol rất ít tan trong nước ở điều kiện thường.
- Khi thêm dung dịch natrihiđroxit, phenol "tan" là do đã phản ứng với natrihiđroxit tạo ta muối natri phenolat tan được trong nước:
C6H5OH+NaOH→C6H5ONa+H2OC6H5OH+NaOH→C6H5ONa+H2O
- Khi cho khí cacbonic sục vào dung dịch thấy vẩn đục là do phản ứng:
C6H5ONa+CO2+H2O→C6H5OH↓+NaHCO3C6H5ONa+CO2+H2O→C6H5OH↓+NaHCO3
Phenol là một axit rất yếu, nó bị axitcacbonic (cũng là một axit yếu) đẩy ra khỏi dung dịch muối.
Mẫu phenol hầu như không đổi vì phenol rất ít tan trong nước ở điều kiện thường.
Khi thêm dd NaOH, phenol “tan” là do đã phản ứng với NaOH tạo ra muối natri phenolat tan được trong nước :
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
Khi cho khí cacbonic sục vào dd thấy vẩn đục là do phenol bị tách ra theo phản ứng :
C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH↓ + NaHCO3
Hỗn hợp A gồm 0,56 g Fe và 16 g Fe2O3.Trộn A với m gam bột nhôm rồi nungở nhiệt độ cao (không có không khí), thu được hỗn hợp D. Nếu cho D tan trong dung dịch H2SO4loãng dư thì thu được a lít khí, nhưng cho D tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thì thể tích khí thu được là 0,25a lít (trong cùng điều kiện). Khoảng giá trị của m là
A. 0,54 < m < 2,70. B. 2,7 < m < 5,4.
C. 0,06 < m < 6,66. D. 0,06 < m < 5,4.
Hỗn hợp A gồm 0,56 g Fe và 16 g Fe2O3.Trộn A với m gam bột nhôm rồi nungở nhiệt độ cao (không có không khí), thu được hỗn hợp D. Nếu cho D tan trong dung dịch H2SO4loãng dư thì thu được a lít khí, nhưng cho D tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thì thể tích khí thu được là 0,25a lít (trong cùng điều kiện). Khoảng giá trị của m là
A. 0,54 < m < 2,70. B. 2,7 < m < 5,4.
C. 0,06 < m < 6,66. D. 0,06 < m < 5,4.
nFe = 0.01
nFe2O3 = 0.1
Gọi hiệu suất pứ nhiệt nhôm là h ( 0 < h < 1 )
h = 0
=> Al chưa pứ
nH2 do Fe sinh ra = (a - 0.25a)/22.4 = 0.01
=> a = 112/375
nH2 do Al sinh ra = 0.25a/22.4
=> nAl = 5a/672 => m = 0.06
h =1 :
Al dư,Fe2O3 hết
nAl pứ = 2nFe2O3 = 0.2
=> nFe = 0.1*2 + 0.01 = 0.21
nH2 do fe sinh ra = (a - 0.25a)/22.4 = 0.21
=> a = 6.272
nH2 do Al sinh ra = 0.25a/22.4
=> nAl = 5a/672 => nAl ban dầu = 5a/672 + 0.2 = 0.74/3
=> m = 6.66g
=> C 0,06 < m < 6,66
do khi cho D tác dụng với NaOH tạo khí => Fe2O3 hết và Al dư
Fe2O3 + 2Al => Al2O3 + 2Fe 1
0,1...........0,2...........................0,2
Fe + 2HCl => FeCl2 + H2 2
0,21................................0,21
Al + 3HCl => Al Cl3 + 3/2 H2 3
5a/672.............................5a/448
H2O + Al + OH- => AlO2- +3/2 H2 4
5a/672.........................0,25a/22,4
ta có 0,21 + 5a/448 =a/22,4 => a=6,272 => nH2 =6,672 /22,4 =0,28
=> nH2 (3) = 0,28 -0,21 =0,07 => nAl =7/150 => m=1,26 => A
giúp em với
câu 1 đốt cháy hoàn toàn 1 hchc X(MX<80) chứa C H O thu được số mol H20 gấp 1,5 lần số mol C02. X tác dụng được với Na giải phóng H2. số công thức cấu tạo bền thỏa mãn điều kiện của X là
A.1 B.4 C.3 D.2
câu 2 hỗn hợp M gồm 2 axit cacboxylic X và Y(chỉ chức chức axit MX<MY)đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol M thu được 0,2 mol CO2. đem 0,1 mol M tác dụng với NaHC03 dư thu được 4,032 l C02. biết M không tham gia phản ứng tráng bạc. % klg của Y trong M là
A.66,67% B.40% C.20% D.85,71%
Câu 2:
Vì M ko tham gia pứ tráng bạc => Trong M ko có HCOOH.
Ta có: n trung bình = nCO2/nM = 0,2/0,1 = 2
=> Hai axit X, Y lần lượt là CH3COOH và HOOC - COOH
CH3COOH + NaHCO3 -> CH3COONa + CO2 + H2O
HOOC - COOH + 2NaHCO3 -> NaOOC - COONa + 2CO2 + 2H2O
Đặt x, y lần lượt là nCH3COOH và nHOOC-COOH. Ta có hệ gồm 2 pt:
x + y =0,1
x + 2y = 4,032/22,2 = 0,18
=> x = 0,02 mol, y = 0,08 mol.
=> %mY = (90.0,08.100)/(60.0,02 + 90.0,08) = 85,71%
Hòa tan hoàn toàn m gam bột AL vào dung dịch HNO3 dư thu được 6,72 lít hỗn hợp 2 khí A,B không màu không hóa nâu ngoài không khí (biết Ma>Mb), có tỉ lệ thể tích tương ứng là 2:1. Gía trị cảu m là:
2 khí không màu
A N2O 2xmol B N2 xmol
2x+x=0.3=>x=0.1
bte=>nAl=(0.2*8+0.1*10)/3=>m=23.4g
Hoàn thành phương trình chuyển hóa sau:
M ----> A----->B --->D ----> C----> E
M-----> B ---->C----->DBiết M là kim loại khi đốt cho lửa màu vàng, E là khí làm đục nước vôi trong, AB,C là hợp chất củaM
HELP ME
M là: Na ; A là: Na2O ; B là: NaOH ; D là: Na2CO3 ; C là: NaHCO3 ; E là: CO2
Hoàn thành phương trình chuyển hóa sau:
M ----> A----->B --->D ----> C----> E
M-----> B ---->C----->DBiết M là kim loại khi đốt cho lửa màu vàng, E là khí làm đục nước vôi trong, AB,C là hợp chất củaM
HELP ME giúp jum em vói mấy anh chị
EM CHỈ BIẾT KIM LOẠI M là Na
E là CO2 hoặc SO2
Na------->Na2O------>NaCl------>NaOH------->Na2CO3------>CO2
Na+O2=Na2O
Na2O+HCl=NaCl+H2O
NaCl+H2O---điện phân có màng ngăn---->NaOH+H2+Cl2
NaOH+CO2=Na2CO3
Na2CO3+HCl= NaCl+H2O+CO2
Na------>NaOH------>Na2CO3----->NaCl
Na+H2O=NaOH+H2
NaOH+CO2=Na2CO3
Na2CO3+hCl=Nacl+H2O+co2
Trộn 16,8 gam bột Fe với 6,4 gam bột S thu được hỗn hợp X.Nung nóng X một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịc H2SO4 loãng dư thu được V lít(đktc) hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với H2 bằng 9.
a, Tìm giá trị V?
b,Tính hiệu suất phản ứng giữa Fe và S?
H2S:xmol;H2:ymol
ppe:x+y=0.3
nhh=x+y=0.3=>V=6.72l
34x+2y=18*(x+y)
x=0.15;y=0.15
FeS-->H2S
0.15 0.15
Fe+S-->FeS(1)
0.3 0.2 0.2
(1)=>nFeS lt=0.2
H=nFeS tt/nFeS lt *100=75%
H2S:xmol;H2:ymol
ppe:x+y=0.3
nhh=x+y=0.3=>V=6.72l
34x+2y=18*(x+y)
x=0.15;y=0.15
FeS-->H2S
0.15 0.15
Fe+S-->FeS(1)
0.3 0.2 0.2
(1)=>nFeS lt=0.2
H=nFeS tt/nFeS lt *100=75%
M--------> A1 --+D1----. >A2-----+D2-----> A3---+D3---->M
M--------> B1 --+E1----. >B2-----+E2----->B3---+E3---->M
BIẾT A1 là CaO
B1 là CO2
M là O2 , A1 là CaO , A2 là Ca(OH)2 , A3 là: CaCO3 ...
Bạn có cần PTHH chi tiết k nhỉ?
M là CaCO3 , A2 là Ca(OH)2 , A3 là CO2 ( thế này có đúng không nhỉ?)
M là CaCO3 , B1 là CO2 , B2 là H2CO3 , B3 là CO2
A1 là CaO , A2 là Ca(OH)2 , A3 là CO2