Bài 18. Nhôm

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nhan Nhược Nhi
Xem chi tiết
Thuc Phan
Xem chi tiết
Thuc Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diệu Linh
8 tháng 5 2017 lúc 21:44

nAl =\(\dfrac{5.4}{27}\)=0.2 (mol) đổi 200ml = 0,2l

nH2SO4 = Cm.V =1,35.0,2=0,27(MOL)

2Al + 3H2SO4\(\overrightarrow{ }\)Al2(SO4)3 + 3H2

pt; 2 ; 3 : 1 : 3

đb; 0.18 : 0.27 : 0.09 : 0.27 (mol)

so sánh nAl =\(\dfrac{0.2}{2}\)>nH2SO4 =\(\dfrac{0.27}{3}\)

a, nAl dư = 0.2-0.18=0.02(mol)

m Al dư = 0,02.27=0.54(g)

b, V\(H\)\(2\)=0,27.22,4 = 6,048(l)

c, dd tạo thành sau pư là Al2(SO4)3

Cm Al2(SO4)3 = \(\dfrac{n}{V}\)=\(\dfrac{0.09}{0.2}\)=0.45M

THE ENDleuleu

Dương Thiên Hồng
3 tháng 7 2020 lúc 13:39

$n_{H_2SO_4}=1,35.0,4=0,54mol$

$n_{Al}=10/27≈0,37mol$

$a.$ $2Al + 3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+3H_2↑$

b.Theo pt : 2 mol 3 mol

Theo đbài : 0,37 mol 0,54 mol

Tỷ lệ : $\dfrac{0,37}{2}>\dfrac{0,54}{3}$

⇒Sau pư Al dư

Theo pt :

$n_{Al\ pư}=2/3.n_{H_2SO_4}=2/3.0,54=0,36mol$

$⇒n_{Al\ dư}=0,37-0,36=0,01mol$

$⇒m_{Al\ dư}=0,01.27=0,27g$

c.Theo pt :

$n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,54mol$

$⇒V_{H_2}=0,54.22,4=12,096l$

d.Theo pt :

$n_{Al_2(SO_4)_3}=1/3.n_{H_2SO_4}=1/3.0,54=0,18mol$

$⇒C_{M_{Al_2(SO_4)_3}}=\dfrac{0,18}{0,4}=0,45M$

Lữ Thị Phi Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
2 tháng 6 2017 lúc 19:35

*TH1: Gỉa sử lượng Al đưa vào phản ứng lấy vừa đủ

nFe3O4 = 0,015 (mol)

8Al + 3Fe3O4 ---> 4Al2O3 + 9Fe (1)

0,04.....0,015...........0,02..........0,045 (mol)

Lượng chất rắn F thu được gồm Al2O3 (0,02 mol), Fe (0,045mol)

=> m chất rắn = 4,56 (g) < 4,83 (g)

=> Loại

*TH2: Lượng Al đưa vào phản ứng lấy dư:

nAl (bđ) = 4,83-3,48 = 1,35 (g)

=> nAl (bđ) = 0,05 (mol)

8Al + 3Fe3O4 ---> 4Al2O3 + 9Fe (2)

0,04.....0,015...........0,02..........0,045 (mol)

=> Chất rắn F gồm: Al2O3 (0,02 mol), Fe (0,045 mol), Al dư (0,01 mol)

nCuSO4 = 0,05 (mol)

2Al + 3CuSO4 ---> Al2(SO4)3 + 3Cu (3)

0,01...0,015......................................0,015

Fe + CuSO4 ---> FeSO4 + Cu (3)

0,035..0,035..........................0,035

=> m = (0,015 + 0,035 ) .64 = 3,2 (g)

Lê Đức Mạnh
Xem chi tiết
Tài Nguyễn
24 tháng 6 2017 lúc 21:00

Không nên dùng chậu nhôm để đựng vôi tôi vì:

Khi dùng thau chậu Al đựng vôi tôi thì lớp Al2O3 bọc bên ngoài Al phản ứng với dd Ca(OH)2.

Al2O3+Ca(OH)2->Ca(AlO2)2+H2O

Sau khi Al2O3 tan hết thì Al phản ứng với dd Ca(OH)2

Al+Ca(OH)2+H2O->Ca(AlO2)2+3H2

=>Thau nhôm sẽ bị thủng.

Vì vậy không nên dùng chậu nhôm để đựng vôi tôi

Nguyễn Lê Minh Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
16 tháng 7 2017 lúc 22:53

nZn = 13 : 65 = 0,2 mol. Ta có:

Zn + H2SO4 ---> ZnSO4 + H2

0,2 mol 0,2.

nCuO = 20 : 80 = 0,25 mol. Phản ứng như sau:

CuO + H2 ---> Cu + H2O

0,2 0,2 mol

=> Rắn A có Cu 0,2 mol và CuO dư 0,25 - 0,2 = 0,05 mol.

PƯ:

Cu + 2H2SO4 đ, t0 ---> CuSO4 + SO2 + 2H2O

CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O

=> nH2SO4 =2nCu + nCuO = 0,2 x2 + 0,05 = 0,45 mol.

=> maxit = 0,45 x 98 = 44,1 g

=> m dung dịch axit = 44,1 : 85% = 51,88 g

=> V dung dịch axit cần dùng = 51,88 : 1,28 = 40,53 ml

Nguyễn Lê Minh Đạt
17 tháng 7 2017 lúc 13:14

dạ e camon

Madridista [zombiev4]
Xem chi tiết
action movie
Xem chi tiết
phương
Xem chi tiết
Trang Huynh
31 tháng 8 2017 lúc 21:11

m= 12 (g)

Hieu Dong
Xem chi tiết
Hung nguyen
12 tháng 8 2017 lúc 8:19

\(A:HNO_3,Al\left(NO_3\right)_3,NH_4NO_3\)

\(B:Al\left(OH\right)_3\)

\(C:KNO_3,KAlO_2\)

\(D:NH_3\)

\(E:NH4Al\left(SO_{\text{4}}\right)_2\)(cái này không chắc lắm)