Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phong Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 2 2021 lúc 8:01

Câu 1 đề sai, chắc chắn 1 trong 2 cái \(cot^2x\) phải có 1 cái là \(cos^2x\)

2.

\(\dfrac{1-sinx}{cosx}-\dfrac{cosx}{1+sinx}=\dfrac{\left(1-sinx\right)\left(1+sinx\right)-cos^2x}{cosx\left(1+sinx\right)}=\dfrac{1-sin^2x-cos^2x}{cosx\left(1+sinx\right)}\)

\(=\dfrac{1-\left(sin^2x+cos^2x\right)}{cosx\left(1+sinx\right)}=\dfrac{1-1}{cosx\left(1+sinx\right)}=0\)

3.

\(\dfrac{tanx}{sinx}-\dfrac{sinx}{cotx}=\dfrac{tanx.cotx-sin^2x}{sinx.cotx}=\dfrac{1-sin^2x}{sinx.\dfrac{cosx}{sinx}}=\dfrac{cos^2x}{cosx}=cosx\)

4.

\(\dfrac{tanx}{1-tan^2x}.\dfrac{cot^2x-1}{cotx}=\dfrac{tanx}{1-tan^2x}.\dfrac{\dfrac{1}{tan^2x}-1}{\dfrac{1}{tanx}}=\dfrac{tanx}{1-tan^2x}.\dfrac{1-tan^2x}{tanx}=1\)

5.

\(\dfrac{1+sin^2x}{1-sin^2x}=\dfrac{1+sin^2x}{cos^2x}=\dfrac{1}{cos^2x}+tan^2x=\dfrac{sin^2x+cos^2x}{cos^2x}+tan^2x\)

\(=tan^2x+1+tan^2x=1+2tan^2x\)

Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 6 2021 lúc 18:16

a1.

$\cot (2x+\frac{\pi}{3})=-\sqrt{3}=\cot \frac{-\pi}{6}$

$\Rightarrow 2x+\frac{\pi}{3}=\frac{-\pi}{6}+k\pi$ với $k$ nguyên

$\Leftrightarrow x=\frac{-\pi}{4}+\frac{k}{2}\pi$ với $k$ nguyên

a2. ĐKXĐ:...............

$\cot (3x-10^0)=\frac{1}{\cot 2x}=\tan 2x$

$\Leftrightarrow \cot (3x-\frac{\pi}{18})=\cot (\frac{\pi}{2}-2x)$

$\Rightarrow 3x-\frac{\pi}{18}=\frac{\pi}{2}-2x+k\pi$ với $k$ nguyên

$\Leftrightarrow x=\frac{\pi}{9}+\frac{k}{5}\pi$ với $k$ nguyên.

 

 

Akai Haruma
28 tháng 6 2021 lúc 18:23

a3. ĐKXĐ:........

$\cot (\frac{\pi}{4}-2x)-\tan x=0$

$\Leftrightarrow \cot (\frac{\pi}{4}-2x)=\tan x=\cot (\frac{\pi}{2}-x)$

$\Rightarrow \frac{\pi}{4}-2x=\frac{\pi}{2}-x+k\pi$ với $k$ nguyên

$\Leftrightarrow x=-\frac{\pi}{4}+k\pi$ với $k$ nguyên.

a4. ĐKXĐ:.....

$\cot (\frac{\pi}{6}+3x)+\tan (x-\frac{\pi}{18})=0$

$\Leftrightarrow \cot (\frac{\pi}{6}+3x)=-\tan (x-\frac{\pi}{18})=\tan (\frac{\pi}{18}-x)$

$=\cot (x+\frac{4\pi}{9})$

$\Rightarrow \frac{\pi}{6}+3x=x+\frac{4\pi}{9}+k\pi$ với $k$ nguyên

$\Rightarrow x=\frac{5}{36}\pi + \frac{k}{2}\pi$ với $k$ nguyên. 

Mai Anh
Xem chi tiết
Hồng Phúc
15 tháng 4 2021 lúc 8:42

\(P=\left[tan\dfrac{17\pi}{4}+tan\left(\dfrac{7\pi}{2}-x\right)\right]^2+\left[cot\dfrac{13\pi}{4}+cot\left(7\pi-x\right)\right]^2\)

\(=\left[tan\dfrac{\pi}{4}+tan\left(-\dfrac{\pi}{2}-x\right)\right]^2+\left[cot\left(-\dfrac{3\pi}{4}\right)+cot\left(-\pi-x\right)\right]^2\)

\(=\left[tan\dfrac{\pi}{4}-cotx\right]^2+\left[tan\dfrac{\pi}{4}-cotx\right]^2\)

\(=2\left(1-cotx\right)^2\)

Đông Viên
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 8 2020 lúc 16:02

\(tanx=-tan\frac{\pi}{7}\Leftrightarrow tanx=tan\left(-\frac{\pi}{7}\right)\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{\pi}{7}+k\pi\)

\(tan\left(x^2+1\right)=0\Leftrightarrow x^2+1=k\pi\) (\(k>0\))

\(\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{k\pi-1}\)

\(cotx=3tanx\Leftrightarrow\frac{1}{tanx}=3tanx\Leftrightarrow tan^2x=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}tanx=\frac{1}{\sqrt{3}}\\tanx=-\frac{1}{\sqrt{3}}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x=\pm\frac{\pi}{6}+k\pi\)

Nguyễn Hà Lan Anh
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
24 tháng 6 2021 lúc 16:44

a) \(\frac{1}{cos^2x}=1+tan^2x=1+\frac{9}{16}=\frac{25}{16}\)

\(\Leftrightarrow cos^2x=\frac{16}{25}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}cosx=\frac{4}{5}\\cosx=\frac{-4}{5}\end{cases}}\)

\(cosx=\frac{4}{5}\)

\(sinx=cosxtanx=\frac{4}{5}.\frac{3}{4}=\frac{3}{5}\)

\(cotx=\frac{1}{tanx}=\frac{1}{\frac{3}{4}}=\frac{4}{3}\).

\(cosx=\frac{-4}{5}\)

\(sinx=cosxtanx=\frac{-4}{5}.\frac{3}{4}=\frac{-3}{5}\)

\(cotx=\frac{1}{tanx}=\frac{1}{\frac{3}{4}}=\frac{4}{3}\).

b)  \(sin^2x+cos^2x=1\Leftrightarrow cos^2x=1-sin^2x=1-\frac{49}{625}=\frac{576}{625}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}cosx=\frac{24}{25}\\cosx=-\frac{24}{25}\end{cases}}\)

\(cosx=\frac{24}{25}\)

\(tanx=\frac{sinx}{cosx}=\frac{\frac{7}{25}}{\frac{24}{25}}=\frac{7}{24}\)

\(tanx.cotx=1\Rightarrow cotx=\frac{1}{tanx}=\frac{1}{\frac{7}{24}}=\frac{24}{7}\)

\(cosx=\frac{-24}{25}\)

\(tanx=\frac{sinx}{cosx}=\frac{\frac{7}{25}}{\frac{-24}{25}}=-\frac{7}{24}\)

\(tanx.cotx=1\Rightarrow cotx=\frac{1}{tanx}=\frac{1}{-\frac{7}{24}}=\frac{-24}{7}\)

Khách vãng lai đã xóa
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Sonyeondan Bangtan
Xem chi tiết
Hồng Phúc
25 tháng 6 2021 lúc 8:23

a, \(cos^2x-cosx=0\)

\(\Leftrightarrow cosx\left(cosx-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=0\\cosx=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\\x=0\end{matrix}\right.\)

b, \(2sin2x+\sqrt{2}sin4x=0\)

\(\Leftrightarrow2sin2x+2\sqrt{2}sin2x.cos2x=0\)

\(\Leftrightarrow sin2x\left(1+\sqrt{2}cos2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sin2x=0\\1+\sqrt{2}cos2x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=k\pi\\cos2x=-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{k\pi}{2}\\2x=\dfrac{3\pi}{4}+k2\pi\\2x=\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{k\pi}{2}\\x=\dfrac{3\pi}{8}+k\pi\\x=\dfrac{\pi}{8}+k\pi\end{matrix}\right.\)

Lê Ng Hải Anh
25 tháng 6 2021 lúc 8:41

a, \(cos^2x-cosx=0\)

\(\Leftrightarrow cosx\left(cosx-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=0\\cosx=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\\x=k2\pi\end{matrix}\right.\) (k ∈ Z)

Vậy...

b, \(2sin2x+\sqrt{2}sin4x=0\)

\(\Leftrightarrow2sin2x+2\sqrt{2}sin2x.cos2x=0\)

\(\Leftrightarrow2sin2x\left(1+\sqrt{2}cos2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sin2x=0\\cos2x=\dfrac{-\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=k\pi\\2x=\pm\dfrac{3\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{k\pi}{2}\\x=\pm\dfrac{3\pi}{8}+k\pi\end{matrix}\right.\)

Vậy...

c, \(8cos^2x+2sinx-7=0\)

\(\Leftrightarrow8\left(1-sin^2x\right)+2sinx-7=0\)

\(\Leftrightarrow8sin^2x-2sinx-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=\dfrac{1}{2}\\sinx=-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\\x=arcsin\left(-\dfrac{1}{4}\right)+k2\pi\\x=\pi-arcsin\left(-\dfrac{1}{4}\right)+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Vậy...

d, \(4cos^4x+cos^2x-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos^2x=\dfrac{3}{4}\\cos^2x=-1\left(loai\right)\end{matrix}\right.\) 

\(\Leftrightarrow\dfrac{cos2x+1}{2}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow cos2x=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2x=\pm\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\dfrac{\pi}{6}+k\pi\)

Vậy...

e, \(\sqrt{3}tanx-6cotx+\left(2\sqrt{3}-3\right)=0\) (ĐK: \(x\ne\dfrac{k\pi}{2}\))

\(\Leftrightarrow\sqrt{3}tanx-\dfrac{6}{tanx}+\left(2\sqrt{3}-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3}tan^2x+\left(2\sqrt{3}-3\right)tanx-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}tanx=\sqrt{3}\\tanx=-2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{3}+k\pi\left(tm\right)\\x=arctan\left(-2\right)+k\pi\end{matrix}\right.\)

Vậy...

 

Hồng Phúc
25 tháng 6 2021 lúc 8:35

c, \(8cos^2x+2sinx-7=0\)

\(\Leftrightarrow-8sin^2x+2sinx+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=\dfrac{1}{2}\\sinx=-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

Với \(sinx=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Với \(sinx=-\dfrac{1}{4}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=arcsin\left(-\dfrac{1}{4}\right)+k2\pi\\x=\pi-arcsin\left(-\dfrac{1}{4}\right)+k2\pi\end{matrix}\right.\)

d, \(4cos^4x+cos^2x-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4cos^2x-3\right)\left(cos^2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4cos^2x-3=0\left(\text{Vì }cos^2x+1>0\right)\)

\(\Leftrightarrow cos^2x=\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow cosx=\pm\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

Với \(cosx=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\Leftrightarrow x=\pm\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\)

Với \(cosx=-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\Leftrightarrow x=\pm\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\)

Nguyễn Thế Mãnh
Xem chi tiết
Hanako-kun
12 tháng 5 2020 lúc 19:42

\(\cot\left(7\pi\right)\) ko xác định bạn ơi

Hanako-kun
12 tháng 5 2020 lúc 20:05

Thì tách bình thường thôi :)

\(A=\left[\tan\left(4\pi+\frac{\pi}{4}\right)+\tan\left(3\pi+\frac{\pi}{2}-x\right)\right]^2+\left[\cot\left(4\pi+\frac{\pi}{4}\right)+\cot\left(-x\right)\right]^2\)

\(A=\left[\tan\left(\frac{\pi}{4}\right)+\cot x\right]^2+\left[\cot\left(\frac{\pi}{4}\right)-\cot x\right]^2\)

\(A=\left(1+\cot x\right)^2+\left(1-\cot x\right)^2=...\)

hanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 6 2023 lúc 20:51

a: =>x-pi/3=pi/4+kpi

=>x=7/12pi+kpi

b: =>x+48 độ=25 độ+k*180

=>x=-23 độ+k*180 độ

c: =>x+3/4pi=pi/7+kpi

=>x=-17/28pi+kpi