Chương 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

Dương Nguyễn

Giải PT:

a1. \(\cot\left(2x+\dfrac{\pi}{3}\right)\)=\(-\sqrt{3}\)

a2. \(\cot\left(3x-10^{\cdot}\right)\cot2x=1\)

a3. \(\cot\left(\dfrac{\pi}{4}-2x\right)-\tan x=0\)

a4. \(\cot\left(30^{\cdot}+3x\right)+\tan\left(x-10^{\cdot}\right)=0\)

Akai Haruma
28 tháng 6 2021 lúc 18:16

a1.

$\cot (2x+\frac{\pi}{3})=-\sqrt{3}=\cot \frac{-\pi}{6}$

$\Rightarrow 2x+\frac{\pi}{3}=\frac{-\pi}{6}+k\pi$ với $k$ nguyên

$\Leftrightarrow x=\frac{-\pi}{4}+\frac{k}{2}\pi$ với $k$ nguyên

a2. ĐKXĐ:...............

$\cot (3x-10^0)=\frac{1}{\cot 2x}=\tan 2x$

$\Leftrightarrow \cot (3x-\frac{\pi}{18})=\cot (\frac{\pi}{2}-2x)$

$\Rightarrow 3x-\frac{\pi}{18}=\frac{\pi}{2}-2x+k\pi$ với $k$ nguyên

$\Leftrightarrow x=\frac{\pi}{9}+\frac{k}{5}\pi$ với $k$ nguyên.

 

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
28 tháng 6 2021 lúc 18:23

a3. ĐKXĐ:........

$\cot (\frac{\pi}{4}-2x)-\tan x=0$

$\Leftrightarrow \cot (\frac{\pi}{4}-2x)=\tan x=\cot (\frac{\pi}{2}-x)$

$\Rightarrow \frac{\pi}{4}-2x=\frac{\pi}{2}-x+k\pi$ với $k$ nguyên

$\Leftrightarrow x=-\frac{\pi}{4}+k\pi$ với $k$ nguyên.

a4. ĐKXĐ:.....

$\cot (\frac{\pi}{6}+3x)+\tan (x-\frac{\pi}{18})=0$

$\Leftrightarrow \cot (\frac{\pi}{6}+3x)=-\tan (x-\frac{\pi}{18})=\tan (\frac{\pi}{18}-x)$

$=\cot (x+\frac{4\pi}{9})$

$\Rightarrow \frac{\pi}{6}+3x=x+\frac{4\pi}{9}+k\pi$ với $k$ nguyên

$\Rightarrow x=\frac{5}{36}\pi + \frac{k}{2}\pi$ với $k$ nguyên. 

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Hoàng Long
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Thiên Yết
Xem chi tiết
Kamato Heiji
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Ái Nữ
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
camcon
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
Xem chi tiết