Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quyen Nguyen
Xem chi tiết
kimcherry
11 tháng 3 2022 lúc 10:11

TK

Điểm khác nhau :

Đồng bằng: là dạng địa hình thấp. Độ cao tuyệt đối thường dưới 200m, nhưng cũng có những bình nguyên cao gần 500m. Có hai loại bình nguyên là: bình nguyên do băng hà bào mòn và bình nguyên bồi tụ(do phù sa các con sông bồi tụ). Giá trị kinh tế : thuận lợi tưới tiêu, gieo trồng các loại cây lương thực.Cao nguyên: Có sườn dốc. Độ cao tuyệt đối từ 500m trở lên. Giá trị kinh tế : thuận lợi trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc. Kinh tế chậm phát triển hơn bình nguyên.
Vũ Quang Huy
11 tháng 3 2022 lúc 10:11

tham khảo

Khác nhau giữa đồng bằng cao và cao nguyên:

• Đồng bằng: thấp độ cao dưới 200m, bằng phẳng, không có sườn

• Cao nguyên: độ cao trên 500m, sườn dốc, là dạng địa hình miền núi.

* Khác nhau giữa núi và đồi:

• Đồi có đỉnh tròn, sườn thoải, có độ cao không quá 200m. Nằm chuyển tiếp giữa đồng bằng và núi

MY PHẠM THỊ DIÊMx
11 tháng 3 2022 lúc 10:13

Núi :
núi :là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất có độ cao thường 500 m so với mực nước biển 
phân loại :
+ Dựa vào độ cao  :  núi thấp , núi trung bình  và núi cao
+  dựa vào thời gian hình thành : của núi Già ,  núi trẻ
Đồi :
đồi  là dạng địa hình nhô cao đỉnh tròn sườn thoại độ cao dưới 200m 
+ là dạng địa hình chuyển tiếp giữa núi và đồng bằng

 

NguyễnNhi
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
24 tháng 12 2021 lúc 8:31

C

Sunn
24 tháng 12 2021 lúc 8:32

C

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
24 tháng 12 2021 lúc 8:32

C

Dương Hiển Doanh
Xem chi tiết
Thảo Phương
22 tháng 12 2021 lúc 10:07

Phía tây phần đất liền của khu vực Đông Á có địa hình chủ yếu là:

    A. Hệ thống núi, sơn nguyên và đồng bằng rộng.      

    B. Hệ thống núi, sơn nguyên cao hiểm trở và các bồn địa rộng.

    C. Vùng đồi, núi thấp và đồng bằng rộng.       

    D. Các bồn địa và đồng bằng rộng.

56-6A1 Trần Thái Vũ
Xem chi tiết
Minh Hiếu
20 tháng 12 2021 lúc 22:24

Độ cao , đặc điểm của các dạng địa hình núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng:

               Núi                 Đồi          Cao nguyên          Đồng bằng
   Độ cao trên 500m so với mực nước biển.từ 200m trên xuống so với địa hình xung quanh.thường cao trên 500m so với mực nước biển.dưới 200m so với mực nước biển.
   Đặc điểmnhô cao rõ rệt, đỉnh nhọn, sườn dốc.đỉnh tròn, sườn thoải.bề mặt tương đối bằng phẳng, sườn d
Ngô Thị Kiều Uyên
13 tháng 3 2022 lúc 8:22

Độ cao , đặc điểm của các dạng địa hình núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng:

               Núi                 Đồi          Cao nguyên          Đồng bằng
   Độ cao trên 500m so với mực nước biển.từ 200m trên xuống so với địa hình xung quanh.thường cao trên 500m so với mực nước biển.dưới 200m so với mực nước biển.
   Đặc điểmnhô cao rõ rệt, đỉnh nhọn, sườn dốc.đỉnh tròn, sườn thoải.

bề mặt tương đối bằng phẳng, sườn dốc

 

hải yến
15 tháng 3 2022 lúc 9:18

Độ cao , đặc điểm của các dạng địa hình núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng:

            Núi                 Đồi       Cao nguyên         Đồng bằng
   Độ cao Trên 500m so với mực nước biển.từ 200m trên xuống so với địa hình xung quanh.thường cao trên 500m so với mực nước biển.dưới 200m so với mực nước biển.
   Đặc điểmnhô cao rõ rệt, đỉnh nhọn, sườn dốc.đỉnh tròn, sườn thoải.bề mặt tương đối bằng phẳng, sườn dốc
Nguyễn Ngọc Diệp 6A5 C2...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2021 lúc 8:50

Chọn D

Sunn
24 tháng 12 2021 lúc 8:50

B

thuy cao
24 tháng 12 2021 lúc 8:50

D

04-Nguyễn Hải Anh
Xem chi tiết
dâu cute
7 tháng 12 2021 lúc 16:14

Độ cao , đặc điểm của các dạng địa hình núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng:

               Núi                 Đồi          Cao nguyên          Đồng bằng
   Độ cao trên 500m so với mực nước biển.từ 200m trên xuống so với địa hình xung quanh.thường cao trên 500m so với mực nước biển.dưới 200m so với mực nước biển.
   Đặc điểmnhô cao rõ rệt, đỉnh nhọn, sườn dốc.đỉnh tròn, sườn thoải.bề mặt tương đối bằng phẳng, sườn dốc.

địa hình thấp, bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.

 phần hoạt động kinh tế chủ yếu thì mk ko biết nên mong bạn thông cảm ạ ^^

 

dâu cute
7 tháng 12 2021 lúc 16:18

phần cao nguyên và phần đồng bằng khó nhìn nên mk viết lại ạ:

cao nguyên :

độ cao : thường cao trên 500m so với mực nước biển.

đặc điểm : bề mặt tương đối bằng phẳng, sườn dốc.

đồng bằng :

độ cao : dưới 200m so với mực nước biển.

đặc điểm : địa hình thấp, bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng.

Ngô Ngọc Anh
2 tháng 11 2022 lúc 19:59

Cao nguyên

- Độ cao: Độ cao tuyệt đối trên 500m.

- Đặc điểm hình ảnh: Bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, sườn dốc.

- Khu vực nổi tiếng: Cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc), cao nguyên Lâm Viên (Việt Nam), ...

- Giá trị kinh tế:

+ Trồng cây công nghiệp

+ Chăn nuôi gia súc lớn theo vùng chuyên canh quy mô lớn

Đồng bằng

- Độ cao: Độ cao tuyệt đối từ 200m đến 500m

- Đặc điểm hình thái: Gồm hai loại đồng bằng

+ Bào mòn: bề mặt hơi gợn sóng (Tiêu biểu ở Châu Âu, Canada, ...)

+ Bồi tụ: bề mặt bằng phẳng (Tiêu biểu ở Hoàng Hà, sông Hồng, sông Cửu Long, ...

- Giá trị kinh tế

+ Trồng cây lương thực, lương thực phát triển, dân cư đông đúc

+ Tập trung nhiều thành phố lớn

Núi

+ Núi là một dạng địa hình rõ rệt trên mặt đất

- Có 3 bộ phận: Đỉnh (nhọn), sườn (dốc), chân núi (chỗ tiếp giáp với mặt đất)

- Phân loại núi:

+ Núi cao: Từ 2000m trở lên

+ Núi trung bình: Từ 1000m đến 2000m

+ Núi thấp: Dưới 1000m

 

-Đồi

+ đồi là một dạng địa hình rõ rệt trên mặt đất

- Có 3 bộ phận: Đỉnh (tròn), sườn (thoải), chân đồi (chỗ tiếp giáp với mặt đất)

-độ cao của đồi so với vùng đất xung quanh thường ko quá 200m

đây bạn nhé

 

Nguyễn Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Lihnn_xj
20 tháng 12 2021 lúc 21:22

A

qlamm
20 tháng 12 2021 lúc 21:23

A

๖ۣۜHả๖ۣۜI
20 tháng 12 2021 lúc 21:24

A

Đỗ Thị Minh Ngọc
Xem chi tiết
Minh Hồng
13 tháng 3 2022 lúc 22:10

Refer

Địa hình. Việt Nam  một quốc gia nhiệt đới với địa hình phần lớn là đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. Tính trên phạm vi cả nướcđịa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1.000 m) chiếm tới 85% diện tích.

Địa hình. Việt Nam là một quốc gia nhiệt đới với địa hình phần lớn là đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. Tính trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1.000 m) chiếm tới 85% diện tích.

TV Cuber
13 tháng 3 2022 lúc 22:11

THAM  KHẢO

 

Địa hình. Việt Nam  một quốc gia nhiệt đới với địa hình phần lớn là đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. Tính trên phạm vi cả nướcđịa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1.000 m) chiếm tới 85% diện tích.

Địa hình. Việt Nam là một quốc gia nhiệt đới với địa hình phần lớn là đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. Tính trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1.000 m) chiếm tới 85% diện tích.

Tạ Tuấn Anh
13 tháng 3 2022 lúc 22:14

Tham khảo:

Địa hình. Việt Nam  một quốc gia nhiệt đới với địa hình phần lớn là đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. Tính trên phạm vi cả nướcđịa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1.000 m) chiếm tới 85% diện tích.

Địa hình. Việt Nam là một quốc gia nhiệt đới với địa hình phần lớn là đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. Tính trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1.000 m) chiếm tới 85% diện tích.

Amyvn
Xem chi tiết
Lạc Lạc
25 tháng 4 2022 lúc 22:56

Câu 1. Bộ phận quan trọng nhất của  cấu trúc địa hình nước ta là:

a. Đồi núi                              b. Cao nguyên                    

c. Địa hình bờ biển                 d. Đồng Bằng

Câu 2.  Vùng núi nào sau đây nổi bật với bốn cánh cung lớn? 

A. Tây Bắc.                                               B. Đông Bắc.         

C. Trường Sơn Bắc.                                    D. Trường Sơn Nam.

Câu 3. Các dãy núi Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều cùng chạy theo hướng:

A. Vòng cung                                  B. Tây Bắc – Đông Nam

C. Đông Bắc - Tây Nam                   D. Bắc – Nam

Câu 4. Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở vùng nào của nước ta?

A. Tất cả đều sai.                                     B. Vùng Tây Bắc.

C. Vùng Đông Bắc                                 D. Vùng Tây Nam

Câu 5:  Đỉnh núi cao nhất của Hoàng Liên Sơn là:

A. Phu Luông                              B. Phan-xi-păng.

C. PuTra.                                     D. Pu Si Cung.

Câu 6. Địa hình cao nguyên Badan tập trung nhiều ở:

A. Bắc Bộ                              B. Bắc Trung Bộ

C. Tây Nguyên                      D. Tây Bắc

Câu 7. Địa hình núi nước ta chay theo hai hướng chính là:

A. Đông Bắc - Tây Nam và vòng cung

B. Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung

C. Bắc - Nam và vòng cung

D. Đông - Tây và vòng cung

Câu 8. Địa hình đồi núi thấp của nước ta phân bố tập trung ở:

A. Vùng Tây Bắc

B. Vùng Đông Bắc và Trường Sơn Bắc

C. Tây Nguyên và Đông Bắc

D. Vùng Đông Bắc, Tây Bắc và Trường Sơn Bắc

Câu Ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam là dãy núi:

   A. Bạch Mã                   B. Trường Sơn Bắc

   C. Hoàng Liên Sơn       D. Trường Sơn Nam.

Câu 10: Các địa điểm Quang Hà (Bắc Giang), Hoàng Liên Sơn (Lào Cai), Huế thường có mưa lớn do:

A. Độ ẩm không khí cao.                  B. Nằm nơi địa hình chắn gió.

C. Ảnh hưởng của biển.                    D. Đón gió mùa Đông Bắc lạnh

Câu 11:  Miền khí hậu phía Nam có đặc điểm nào dưới đây?

A. Có mùa động lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng, mưa nhiều.

B. Mùa hạ nóng, mưa nhiều và mùa đông hanh khô.

C. Nhiệt độ cao nhưng có một mùa đông lạnh giá.

D. Nhiệt độ cao quanh năm với một mùa mưa và khô sâu sắc.

Câu 12. Ý nào sau đây không thể hiện đúng tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta?

A. Biên độ nhiệt quanh năm cao

B.   Nhiêt độ trung bình năm của không khí đều vượt 21oC.

C.  Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió có tính chất trái ngược nhau.

D.  Lượng mưa trung bình năm khoảng 1500-2000 mm/năm, độ ẩm không khí trên 80%.

Câu 13 Nhận định nào sau đây thể hiện sự ảnh hưởng của hình dáng lãnh thổ đến khí hậu nước ta?

A. Khí hậu ít chịu ảnh hưởng của biển.                 

B. Khí hậu phân hóa rõ rệt theo đai cao.

C. Khí hậu phân hóa theo chiều Bắc - Nam.          

D. Khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa.

Câu 14. Gió mùa mùa đông ảnh hưởng đến chế độ nhiệt nước ta là

      A. nền nhiệt độ trong mùa đông ít có sự biến động.

B. nhiệt độ trung bình năm thấp đều trên toàn quốc.

C. nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam.

D. biên độ nhiệt của nước ta giảm dần từ Nam ra Bắc.

Câu 15: Phần lớn sông ngòi nước ta chảy theo hướng nào?

A. Tây bắc - đông nam và vòng cung                            B. Vòng cung.

C. Hướng tây - đông.                                                      D. Tây bắc - đông nam.

Câu 16. Sông ngòi nước ta chủ yếu là sông nhỏ, ngắn và dốc là do ảnh hưởng của các yếu tố nào sau đây?

A. Hình dáng lãnh thổ và địa hình.               B. Khí hậu và địa hình.

C. Hình dáng lãnh thổ và khí hậu.                D. Vị trí địa lí và địa hình.

Câu 17. Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc do

A. địa hình nhiều đồi núi, lượng mưa lớn.

B. địa hình nhiều đồi núi, xâm thực mạnh.

C. lượng mưa lớn, địa hình bị cắt xẻ mạnh.           

D. đồi núi dốc, lớp phủ thực vật bị phá hủy.

Câu 19: Hiện tượng nào sẽ xảy ra khi đá ong bị mất lớp che phủ và lộ ra ngoài trời?

A. Màu đỏ vàng           B. Tác động của con người

C. Khô cứng lại           D. Ẩm ướt

Câu 20: Khu bảo tồn thiên nhiên đầu tiên ở nước ta là vườn quốc gia nào dưới đây?

A. Ba Vì             B. Bạch Mã             C. Ba Bể             D. Cúc Phương

trương cường
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
11 tháng 3 2022 lúc 21:54

tưởng đây môn địa lý