Những câu hỏi liên quan
Hồng Hạnh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
10 tháng 11 2016 lúc 21:56

a/ PTHH: 4P + 5O2 ===> 2P2O5

( Tính khối lượng oxi tham gia phản ứng bạn nhé!!!)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có

mO2 = mP2O5 - mP= 142 - 62 = 80 gam

b/ => Khối lượng không khí đã đưa vào bình là:

mkhông khí = \(\frac{80.100}{25}\) = 320 gam

Chúc bạn học tốt!!!

Nguyễn Trần Thành Đạt
11 tháng 11 2016 lúc 12:53

a) Viết PTHH:

Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng

P+ O2 ---> P2O5

Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố:

4 P+ 5 O2 ---> 2 P2O5

Bước 3: Viết PTHH

4 P+ 5 O2 -> 2 P2O5

Khối lượng của khi oxi khi tham gia phản ứng là:

Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mP+ m(O2)= m(P2O5)

=> m(O2)= m(P2O5)- mP= 142-62=80 (g)

b) Khối lượng không khí đưa vào bình là:

mkhông khí= \(\frac{80.100}{25}\)= 320 (g)

 

VT Ngọc Minh
19 tháng 12 2017 lúc 19:04

a) Viết phương trình phản ứng:

4P+5O2→2P2O5

Theo định luật bảo toàn KL ta có:

mP+mO=MP2o5=142g

=> mO=mP2O5-mP= 142-62=80g

b)80.100:mkhông khí=25%

=> mKhông khi=80.100/25=320g

Để Anh Quay Lưng Bước Đi...
Xem chi tiết
Phuong Mai
Xem chi tiết

\(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{12,8}{32}=0,4\left(mol\right)\\ 4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\\ Vì:\dfrac{0,4}{4}>\dfrac{0,4}{5}\Rightarrow O_2hết\\ n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{5}.n_{O_2}=\dfrac{2}{5}.0,4=0,16\left(mol\right)\\ m_{P_2O_5}=0,16.142=22,72\left(g\right)\)

Lê Ng Hải Anh
13 tháng 3 2023 lúc 21:42

Ta có: \(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{12,8}{32}=0,4\left(mol\right)\)

PT: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{4}>\dfrac{0,4}{5}\), ta được P dư.

Theo PT: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{5}n_{O_2}=0,16\left(mol\right)\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,16.142=22,72\left(g\right)\)

乇尺尺のレ
13 tháng 3 2023 lúc 21:48

np=12,4/31=0,4(m)

n\(_{O_2}\)=12,8/32=0,4(m)

PTHH  :  4P + 5O2  ➞ 2P2O5

Tỉ lệ     :4         5           2

số mol :0,4      0,4

ta có tỉ lệ:0,4/4>0,4/5->P dư

PTHH  :  4P + 5O2  ➞ 2P2O5

Tỉ lệ     :4         5           2

số mol :0,32    0,4        0,16

m\(_{P_2O_5}\)=0,16.142=22,72(g)

Đoàn Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
14 tháng 3 2022 lúc 12:54

nP = 3,1 : 31 = 0,1 (mol) 
pthh : 4P + 5O2 -t--> 2P2O5 (1)  
           0,1--> 0,125   (mol) 
=> VO2 = 0,125 .22,4 = 2,8(l) 
pthh : 2KMnO4 -t--> K2MnO4 + MnO2 +O2 (2)
                 0,25<---------------------------  0,125(mol) 
=> mKMnO4 = 0,25 .158 = 39,5(g) 
 d ) (1)  là Phản ứng hóa hợp 
        (2) là phản ứng phân hủy

Kudo Shinichi
14 tháng 3 2022 lúc 12:55

nP = 3,1/31 = 0,1 (mol)

PTHH: 4P + 5O2 -> (t°) 2P2O5 (phản ứng hóa hợp)

Mol: 0,1 ---> 0,125

VO2 = 0,125 . 22,4 = 2,8 (l)

PTHH: 2KMnO4 -> (t°) K2MnO4 + MnO2 + O2 (phản ứng phân hủy)

nKMnO4 = 0,125 . 2 = 0,25 (mol)

mKMnO4 = 0,25 . 158 = 39,5 (g)

Hồ Nhật Phi
14 tháng 3 2022 lúc 13:05

a) PTHH: 4P (0,1 mol) + 5O2 (0,125 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) 2P2O5.

b) Ở đktc: \(V_{O_2pư}\)=0,125.22,4=2,8 (lít).

c) Điều chế oxi tử KMnO4:

2KMnO4 (0,25 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) K2MnO4 + MnO2↓ + O2↑ (0,125 mol).

Khối lượng KMnO4 cần dùng:

\(m_{KMnO_4}\)=0,25.158=39,5 (g).

d) Hai phản ứng trên đều là phản ứng oxy hóa - khử.

Nguyễn Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
7 tháng 2 2018 lúc 19:56

nO2 = 0,3 mol

4P + 5O2 → 2P2O5

Từ phương trình ta có

nP2O5 = 0,12 mol

⇒ mP2O5 = 0,12.142 = 17,04 (g)

2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

⇒ mKMnO4 = 0,6.158 =94,8 (g)

__HeNry__
7 tháng 2 2018 lúc 21:35

nO2 = 0,3 mol

4P + 5O2 → 2P2O5

Từ phương trình ta có

nP2O5 = 0,12 mol

⇒ mP2O5 = 0,12.142 = 17,04 (g)

2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

⇒ mKMnO4 = 0,6.158 =94,8 (g)

๖ۣۜ ghét๖ۣۜ
7 tháng 2 2018 lúc 19:53
- Ở thời Lê Sơ: + Mọi quyền hành về tay vua bao gồm cả việc chỉ huy quân đội. + Là nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế. - Ở thời Lý Trần + Vua cũng nắm mọi quyền hành tuy nhiên không như thời Lê Sơ. + Là nhà nước quân chủ quý tộc.
Trần Thị Hồng
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
15 tháng 12 2022 lúc 20:25

\(PTHH:4P+5O_2-^{t^o}>2P_2O_5\)

áp dụng ĐLBTKL ta có

\(m_P+m_{O_2}=m_{P_2O_5}\\ =>m_{O_2}=m_{P_2O_5}-m_P\\ =>m_{O_2}=7,1-3,1\\ =>m_{O_2}=4\left(g\right)\)

Kudo Shinichi
15 tháng 12 2022 lúc 20:40

a) $\rm 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5$
b) Áp dụng ĐLBTKL:
$\rm m_P + m_{O_2} = m_{P_2O_5}$
$\rm \Rightarrow m_{O_2} = m_{P_2O_5} - m_P = 7,1 - 3,1 = 4 (g)$

Phạm Nguyễn Mĩ Nhi
Xem chi tiết
Minh Nhân
4 tháng 5 2021 lúc 18:30

nP = 15.5/31 = 0.5 (mol) 

4P + 5O2 -to-> 2P2O5 

0.5.....0.625

VO2 = 0.625 * 22.4 = 14 (l) 

nP2O5 = 28.4/142 = 0.2 (mol) 

=> nO2 = 0.2*5/2 = 0.5 (mol) 

VO2 = 0.5*22.4 = 11.2 (l) 

 

Trang Minh
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
6 tháng 1 2023 lúc 21:33

\(PTHH:4P+5O_2->2P_2O_5\)

              1,5--->1,875---->0,75  (mol)

b)

\(n_P=\dfrac{m}{M}=\dfrac{46,5}{31}=1,5\left(mol\right)\)

\(V_{O_2\left(dktc\right)}=n\cdot22,4=1,875\cdot22,4=42\left(l\right)\)

 

Park Chaeyoung
7 tháng 1 2023 lúc 21:01

Tóm tắt : 

\(m_{p} = 46,5 (g)\)

___________________
A) PTHH 

B) \(V_{{O_2}(đkct)}=?\)

                    Giải : 
A) PTHH : \(4P+5O_2\xrightarrow[]{}2P_2O_5\)

B) VIết lại PT : 

PTHH : \(4P+5O_2\xrightarrow[]{}2P_2O_5\)

Mol     :  \(1,5 \rightarrow \dfrac{5}{4} . 1,5 \)

Theo phương trình ta có : 

\(n_{P} =\dfrac{ 46,5}{31}=1,5\) (mol)

\(n_{O_2} =\dfrac{5}{4} . n_{P} = \dfrac{5}{4} . 1,5 = 1,875\) (mol)
\(\rightarrow V_{O_2(đktc)} = 22,4 . 1,875 = 42 (l)\)
 

Nguyễn Tân Vương
8 tháng 1 2023 lúc 19:56

\(a)2P+2,5O_2\rightarrow P_2O_5\)

\(2mol\)      \(2,5mol\)

\(1,5mol\)   \(1,875mol\)

\(\text{b)}n_P=\dfrac{m}{M}=\dfrac{46,5}{31}=1,5\left(mol\right)\)

\(V_{O_2}=n.22,4=1,875.22,4=42\left(l\right)\)

 

Lê Ngọc Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
26 tháng 11 2021 lúc 9:05

Lớp 7 , Hóa học =)))))))))))))))

Nguyễn Anh Khoa
26 tháng 11 2021 lúc 9:05

Lớp 7 có hóa à????

lớp 7 có hóa ???              bucminh