Giải và biện luận các pt sau:(x là ẩn,m là tham số)
a)7(m-11)x-2x+14=5m
Giải và biện luận các pt sau:(x là ẩn,m là tham số)
a)7(m-11)x-2x+14=5m
Giải và biện luận các pt sau:(x là ẩn,m là tham số)
a)7(m-11)x-2x+14=5m
\(\text{b)2xm+4(2m+1)=}m^2+4\left(x-1\right)\)
a) 7(m-11)x-2x+14=5m
<=> 7xm -77x-2x+14=5m
<=> 7xm-79x=5m-14
<=> (7m-79)x=5m-14
* Biện luận pt:
+) Nếu 7m-79=0 <=> m=\(\frac{79}{7}\)<=> 0x=\(\frac{297}{7}\) ( vô lý)
+) Nếu 7m-79\(\ne0\)<=> x=\(\frac{5m-14}{7m-79}\)
Vậy :
Nếu m=\(\frac{79}{7}\) thì pt vô nghiệm.
Nếu m\(\ne\) \(\frac{79}{7}\) thì S = \(\left\{\frac{5m-14}{7m-79}\right\}\)
b) 2xm + 4(2m+1)= m2+ 4 (x-1)
<=> 2xm + 8m + 4= m2+4x-4
<=> 2xm+8m+4-m2-4x+4=0
<=> (2m-4)x -m2+8m+8=0
<=> (2m-4)x=m2-8m-8
*Biện luận:
+) Nếu 2m-4=0 <=> m=2 <=> 0x=-20 (vô lý ) => pt vô nghiệm.
+) Nếu 2m-4 \(\ne0\) <=> x=\(\frac{m^2-8m-8}{2m-4}\)
Vậy :
Nếu m=2 => pt vô nghiệm
Nếu m\(\ne2=>S=\left\{\frac{m^2-8m-8}{2m-4}\right\}\)
Giải và biện luận các pt sau:(x là ẩn,m là tham số)
a)7(m-11)x-2x+14=5m
b)2xm+4(2m+1)=\(m^2+4\left(x-1\right)\)
c)\(\frac{mx+3}{6}+\frac{m^2-1}{2}=\frac{x+5}{10}+\frac{2}{5}\left(x+m^2+1\right)\)
d)\(\frac{x-a}{x-b}+\frac{x-b}{x-a}=2\)
d)
\(x\ne a,x\ne b\)
đặt \(\frac{x-a}{x-b}=t\Leftrightarrow t+\frac{1}{t}=2\Leftrightarrow\frac{t^2-2t+1}{t}=0\Rightarrow t=1\)
\(\frac{x-a}{x-b}=1\Leftrightarrow\frac{\left(x-a\right)-\left(x-b\right)}{x-b}=\frac{b-a}{x-b}=0\)
Vậy: \(a\ne b\) Pt vô nghiệm
a=b phương trinhg nghiệm với mọi x khác a, b
GIẢI VÀ BIỆN LUẬN CÁC PHƯƠNG TRÌNH SAU ( X LÀ ẨN, M LÀ THAM SỐ ):
a, 7(m-11)x-2x+14=5m
b, 2mx +4(2m+1)=m2+4(x-1)
a)\(\Leftrightarrow-79x+7mx-5m+14=0\)
\(\Leftrightarrow\left(7m-79\right)x-5m+14=0\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5m-14}{7m-79}\)\(\left(m\ne\dfrac{79}{7}\right)\)
Vậy để pt có nghiệm thì \(m\ne\dfrac{79}{7}\)
b)\(\Leftrightarrow\left(2m-4\right)x+8m+4-m^2+4=0\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{m^2-8-8m}{2m-4}\)\(\left(m\ne2\right)\)
Vậy pt có nghiệm \(x=\dfrac{m^2-8-8m}{2m-4}\Leftrightarrow m\ne2\)
Giải và biện luận các phương trình sau (x là ẩn, m là tham số)
a) 7x(m - 11) - 2x + 14 = 5m b) 2mx + 4(2m + 1) = m2 + 4(x – 1)
Thank you all <3
a, Ta có : \(7x\left(m-11\right)-2x+14=5m\)
=> \(7xm-77x-2x+14=5m\)
=> \(x\left(7m-77-2\right)+14=5m\)
=> \(x=\frac{5m-14}{7m-79}\)
Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{\frac{5m-14}{7m-79}\right\}\)
b, Ta có : \(2mx+4\left(2m+1\right)=m^2+4\left(x-1\right)\)
=> \(2mx+8m+4=m^2+4x-4\)
=> \(2mx-4x=m^2-4-8m-4\)
=> \(x=\frac{m^2-8m-8}{2m-4}\)
Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{\frac{m^2-8m-8}{2m-4}\right\}\)
Giải và biện luận theo tham số nghiệm các phương trình sau:
a) \(\frac{6b+7a}{6b}-\frac{3ax}{2b^2}=1-\frac{ax}{b^2-ab}\)(a,b là tham số)
b) \(7\left(m-1\right)x-2x+14=5m\)(m là tham số)
Giải và biện luận các phương trình sau (với m là tham số):
a) mx – x – m + 2 = 0
\(b) m^2x + 3mx – m^2 + 9 = 0 \)
\(c) m^3x – m^2 - 4 = 4m(x – 1)\)
2) Cho phương trình ẩn x: . Hãy xác định các giá trị của k để phương trình trên có nghiệm x = 2.
\(mx-x-m+2=0\)
\(x\left(m-1\right)=m-2\)
Nếu m=1 ⇒ \(0x=-1\) (vô nghiệm)
Nếu m≠1 ⇒ \(x=\dfrac{m-2}{m-1}\)
Vậy ...
giải và biện luận phương trình sau:
a, m(x-1)=5-(m-1)x
b, (m*m-2m)x+5=5m-mx
với m là tham số (m*m là m mũ 2)
Giải và biện luận các phương trình sau theo tham số m.
2 x - 5 m = 2 x - 3 m
Kết luận:
Với m > 0 phương trình có nghiệm là x = 2m.
Với m = 0 phương trình có nghiệm là mọi số thực không âm.
Với m < 0 phương trình vô nghiệm.