cho hh 2 kim loại Na và Fe vào 1 lượng nước (lấy dư ) sau khi kết thúc phản ứng thu đc 160g dd A và 1 lượng khí phản ứng vừa đủ với 40g CuO ở nhiệt độ cao tính nồng độ % của dd A
Bài 2: Cho hỗn hợp 2 kim loại Na và Fe vào một lượng H2O (lấy dư), sau khi kết thúc phản ứng thu được 160 gam dung dịch A và một lượng khí phản ứng vừa đủ với 40 (g) bột Đồng (II) oxit (CuO) ở nhiệt độ cao. Tính Nồng độ phần trăm của dung dịch A
1) 2Na+2H2O → 2NaOH+H2
2) H2+CuOto→ Cu+H2O
Có nCuO=\(\dfrac{40}{80}\)=0,5 mol
Dựa vào PTHH 2) nH2=nCuO=0,5mol
Dựa vào PTHH 1) nNaOH=2nH2=0,5.2=1moll
Vậy mNaOH=1.40=40
→C%NaOH=\(\dfrac{40}{160}\).100%=25%
Bài 2:
Cho hỗn hợp 2 KL Na và Fe vào H2O dư thì chỉ có Na pư
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
1 <----- 0,5
H2 + CuO ---> Cu + H2O
0,5 <-- 0,5
mNaOH = 1 × 40 = 40 g
=> C% NaOH = mct/ mdd ×100
= 40/160×100 = 25%
Cho hỗn hợp 2 kim loại Na và Fe vào một lượng H2O (lấy dư), sau khi kết thúc phản ứng thu được 160 gam dung dịch A và một lượng khí phản ứng vừa đủ với 40 (g) bột Đồng (II) oxit (CuO) ở nhiệt độ cao.Tính Nồng độ phần trăm của dung dịch A
- Cho hỗn hợp 2 KL Na và Fe vào H2O dư thì chỉ có Na dư
2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2
1 <----- 0,5
H2 + CuO ---> Cu + H2O
0,5 <-- 0,5
- m NaOH = 1 × 40 = 40 g
=> C% NaOH = mct/ mdd ×100
= 40/160×100 = 25%
Khí sinh ra : H2
\(CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\)
Theo PTHH : \(n_{H_2} = n_{CuO} = \dfrac{40}{80} = 0,5(mol)\\\)
\(2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2\)
Ta có :
\(n_{NaOH} = 2n_{H_2} = 0,5.2 = 1(mol)\\ \Rightarrow C\%_{NaOH} = \dfrac{1.40}{160}.100\%=25\%\)
Cho hỗn hợp 2 kim loại Na và Mg vào một lượng H2O (lấy dư), sau khi kết thúc phản ứng thu được 160 gam dung dịch X và một lượng khí Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 4 (g) bột Đồng (II) oxit (CuO) ở nhiệt độ cao.
1.Viết phương trình phản ứng xảy ra.
2.Tính Nồng độ phần trăm của dung dịch A.
Cần gấp ạ
Cho hỗn hợp 2 KL Na và Fe vào H2O dư thì chỉ có Na dư
2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2
0,1 <----- 0,05
H2 + CuO ---> Cu + H2O
0,05 <-- 0,05
m NaOH = 0,1 × 40 = 4g
=> C% NaOH = \(\dfrac{4}{160}\)×100 = 2,5%
Cho 6,45g hỗn hợp 2kim loại hoá tri 2 là A và B tác dụng với H2SO4 loãng dư sau khi phản ứng xảy ra thu được 1.12 lít khí và 3,2g chất rắn. lượng chất rắn đó tác dụng vừa đủ với 200ml dd AgNO3 0,5M thu được dd D và kim loại E. lọc E và cô cạn dd D thu được muối khan F
a)XĐ A và B biíet A đứng trước B trong dãy HĐHH
b)đem nung F ở nhiệt độ cao thu được 6,16g chất rắn và V lít hỗn hợp khí. Tín V
c)nhúng 1 thanh kim loại A và 400ml dd F có nồng độ xM sau khi kết thúc phản ứng lấy thanh A rửa sạch làm khô thấy khối lượng của nó giảm 0,1g.Tính x
nB=0,05.
B=3,2/0,05=64.(Cu).
nA=0,05.
A=3,25/0,05=65.(Zn).
F:Cu(N03)2.
mF=9,4g.
mKHI=3,24.
Goj n02=x.
=>216x=3,24.
x=0,015.
V=1,68l.
Zn - Cu.
Klg gjam 0,1g.
=>nCu(N03)=0,1.
CM=0,1/0,4=0,25M.
Sưu tầm
Hòa tan 2,16 g hh Y gồm Na, Fe, Al vào nước dư, thu được 0,448 lit khí H2 ( dktc) và một lượng chất rắn không tan. Tách lượng chất rắn này cho phản ứng hết với 60 ml dd CuSO4 1M thu được 3,2 g đồng kim loại và dd A. Tách lấy dd A cho phản ứng với 1 lượng vừa đủ dd NaOH để thu được kết tủa lớn nhất. Lọc kết tủa đem nug ở nhiệt độ cáo trong kk đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B.
a) Xác định khối lượng của mỗi kim loại trong hh Y?
b) Tính khối lượng chất rắn B?
2. Hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO2 (dktc) vào 100 ml dd gồm K2CO3 0,2 M và KOH 1,4M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dd X. cho toàn bộ X tác dụng với dd BaCl2 ( dư), thu dc 11,82 g kết rủa. Tính giá trị của V?
hòa tan hoàn toàn 13,9g hh gồm al và fe trong đd axit hcl 14,6% vừa đủ sau phản ứng thoát ra 7,84 l khí h2 ở đktc , thu đc dd X
a) vieeta pthh
b)tính khối lượng mỗi kim loại trong hh ban đầu
c) tính nồng độ phần trăm mỗi muối trong dd X
\(\text{Đặt }n_{Al}=x(mol);n_{Fe}=y(mol)\\ \Rightarrow 27x+56y=13,9(1)\\ n_{H_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35(mol)\\ a,PTHH:2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2(1)\\ Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2(2)\\ b,\text{Từ 2 PT: }1,5x+y=0,35(2)\\ (1)(2)\Rightarrow x=0,1(mol);y=0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{Al}=0,1.27=2,7(g)\\ m_{Fe}=0,2.56=11,2(g)\)
\(c,n_{HCl(1)}=3n_{Al}=0,3(mol);n_{AlCl_3}=0,1(mol);n_{H_2(1)}=0,15(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{HCl(1)}}=\dfrac{0,3.36,5}{14,6\%}=75(g)\\ \Rightarrow C\%_{AlCl_3}=\dfrac{0,1.133,5}{2,7+75-0,15.2}.100\%=17,25\%\)
\(n_{HCl(2)}=2n_{Fe}=0,4(mol);n_{FeCl_2}=n_{H_2(2)}=n_{Fe}=0,2(mol)\\ \Rightarrow m{dd_{HCl(2)}}=\dfrac{0,4.36,5}{14,6\%}=100(g)\\ \Rightarrow C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,2.127}{11,2+100-0,2.2}.100\%=22,92\%\)
a) 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
b) Gọi số mol Al, Fe lần lượt là a,b
=> 27a + 56b = 13,9
\(n_{H_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
a----->3a--------->a------->1,5a______(mol)
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
b------>2b-------->b----->b__________(mol)
=> 1,5a + b = 0,35
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,1=>m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\\b=0,2=>m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
c) nHCl = 3a + 2b = 0,7 (mol)
=> mHCl = 0,7.36,5 = 25,55(g)
=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{25,55.100}{14,6}=175\left(g\right)\)
\(m_{dd\left(saupu\right)}=13,9+175-2.0,35=188,2\left(g\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{AlCl_3}=0,1.133,5=13,35\left(g\right)\\m_{FeCl_2}=0,2.127=25,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}C\%\left(AlCl_3\right)=\dfrac{13,35}{188,2}.100\%=7,1\%\\C\%\left(FeCl_2\right)=\dfrac{25,4}{188,2}.100\%=13,5\%\end{matrix}\right.\)
cho 1 khối lượng kim loại Iron(Fe) dư vào 150ml dd HCl. Sau phản ứng thu được 3,7185l khí (đkc)
a)Tính khối lượng kim loại đã tham gia phản ứng
b)Tính nồng độ mol của dd acid đã dùng
PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{22,4}\approx0,166\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=0,166\left(mol\right)\\n_{HCl}=0,332\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,166\cdot56=9,296\left(g\right)\\C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,332}{0,15}\approx2,21\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
a, \(n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Mol: 0,15 0,3 0,15
\(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
b, \(C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,3}{0,15}=2M\)
a. PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2.
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{22,4}=\dfrac{7437}{44800}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=\dfrac{7437}{44800}\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe}=\dfrac{7437}{44800}.56=\dfrac{7437}{800}\left(g\right)\)
b. \(n_{HCl}=2.n_{Fe}=2.\dfrac{7437}{44800}=\dfrac{7437}{22400}\left(mol\right)\)
Đổi 150ml = 0,15 lít
Ta có: \(C_{M_{HCl}}=\dfrac{\dfrac{7437}{22400}}{0,15}=\dfrac{2479}{1120}M\)
Hoà tan kim loại fe vào dd hcl 20% . Phản ứng vừa đủ , thu đc 14,874 lít hydrogen (dktc) 25°C , 1 bar.tính khối lượng kim loại fe phản ứng? A.tính khối lượng dd hcl 20% phản ứng? B.tính nồng độ % dd sau phản ứng? C.tính số ml dd ca(oh)2 3M để trung hòa lượng acid hcl ở trên?
Cho 38.4g hỗn hợp Fe và Ag tan hết vào dd h2so4đặc ,to thu đc 12,32 lít khí SO2
a.Tính % theo khối lượng mỗi kim loại
b.khối lượng muối thu đc sau phản ứng
C.nếu cũng lượng hh kim loại trên cho vào 200ml dd H2so4 loãng tính nồng độ MOL axit cần dùng , thể tích khí sinh ra?
\(n_{SO_2}=\dfrac{12,32}{22,4}=0,55mol\)
\(2Fe+6H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O+3SO_2\uparrow\)
x 3x 0,5x 3x 1,5x
\(2Ag+2H_2SO_4\rightarrow2H_2O+SO_2\uparrow+Ag_2SO_4\)
y y y 0,5y 0,5y
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}1,5x+0,5y=0,55\\56x+108y=38,4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,3\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
a)\(\%m_{Fe}=\dfrac{0,3\cdot56}{38,4}\cdot100\%=43,75\%\)
\(\%m_{Ag}=100\%-43,75\%=56,25\%\)
b)\(m_{muối}=m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}+m_{Ag_2SO_4}\)
\(\Rightarrow muối=0,5\cdot0,3\cdot400+0,5\cdot0,2\cdot312=91,2g\)
c)Cho hỗn hợp trên tác dụng \(H_2SO_4\) loãng chỉ có Fe tác dụng.
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
0,3 0,3 0,3
\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5M\)
\(V_{H_2}=0,3\cdot22,4=6,72l\)