cho 5gam hỗn hợp bột bạc và đồng vào dung dịch AgNo3 dư , phản ứng hoàn toàn , thu 8,8 gam chất rắn . Tính thành phần trăm về khối lượng của đồng trong hỗn hợp ban đầu ?
Hỏi đáp
cho 5gam hỗn hợp bột bạc và đồng vào dung dịch AgNo3 dư , phản ứng hoàn toàn , thu 8,8 gam chất rắn . Tính thành phần trăm về khối lượng của đồng trong hỗn hợp ban đầu ?
Ag + AgNO3 (không phản ứng)
Cu + 2AgNO3 -> 2Ag +Cu(NO3)2
0.04 0.08
n(Ag)=8.8/108=0.08 mol
m(Cu)=0.04*64=2.56(g)
%m(Cu)=(2.56*100)/5=51.2%
Sự ăn mòn kim loại là hiện tuợng vật lí hay hiện tượng hoá học ? Lấy thí dụ chứng minh.
Bạn tham khảo câu trả lời của mình nha :
Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng hóa học, trong đó kim loại bị oxi hóa bởi các chất oxi hóa có trong môi trường, làm mất di tính chất quý báu của kim loại. Thí dụ sắt bị gỉ trong không khí ẩm vì đã xảy ra phản ứng hóa học: 2Fe + O2 + 2H2O —> 2Fe(0H)2
Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng hóa học, trong đó kim loại bị oxi hóa bởi các chất oxi hóa có trong môi trường, làm mất đi tính chất quý báu của kim loại. Thí dụ sắt bị gỉ trong không khí ẩm vì đã xảy ra phản ứng hóa học: 2Fe + O2 + 2H2O —> 2Fe(0H)2
Sự ăn mòn kim loại là hiện tuợng vật lí hay hiện tượng hoá học ? Lấy thí dụ chứng minh.
Lời giải.
Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng hóa học, trong đó kim loại bị oxi hóa bởi các chất oxi hóa có trong môi trường, làm mất di tính chất quý báu của kim loại. Thí dụ sắt bị gỉ trong không khí ẩm vì đã xảy ra phản ứng hóa học: 2Fe + O2 + 2H2O —> 2Fe(0H)2
Chúc bạn học tốt!
Nung 25.28 gam hỗn hợp FeCO3 và FexOy trong không khí tới phản ứng hoàn toàn, thu được khí A và 22,4 gam Fe2O3 là chất rắn duy nhất. Cho khí A hấp thụ và 400 ml dd Ba(OH)2 0,15M được 7,88g kết tủa. Viết các PTHH xảy ra. Tìm CTPT của FexOy
khử hoàn toàn 4,64 gam một oxit kim loại thì cần 1,792 lít khí CO (đktc). nếu lấy toàn bộ lượng kim loại thu được ở trên cho vào dung dịch HCl dư thì thu được 1,344 lít khí H2. xác định công thức của oxit nói trên?
Gọi oxit kim loại là R2On Kim loại này phải có số oxh thay đổi
nCO=1,792/22,4=0,08 mol
R2On + nCO =>2 R + nCO2
0,08/n mol<=0,08 mol=>0,16/n mol
nH2=1,344/22,4=0,06 mol
2R +2mHCl =>2RClm +m H2
0,12/m mol<= 0,06 mol
=>m/n=4/3
Có 0,08/n(2R+16n)=4,64=>R=21n chọn n=8/3=>R=56 Fe
Oxit kim loại là Fe3O4
Gọi công thức oxit kim loại là :MxOy
_Tác dụng với CO:
nCO=1.792/22.4=0.08(mol)
MxOy+yCO=>xM+yCO2
0.08/y->0.08(mol)
=>nMxOy=0.08/y(1)
=>nO=0.08mol
=>mO=0.08*16=1.28(g)
=>mM=4.64-1.28=3.36(g)
nH2=1.344/22.4=0.06(mol)
2M+2nHCl=>2MCln+nH2
0.12/n----------------->0.06(mol)
=>M=3.36/0.12/n=28n
_Xét hóa trị của M từ 1->3:
+n=1=>M=28(loại)
+n=2=>M=56(nhận)
+n=3=>M=84(loại)
=>M là sắt (Fe)
=>nFe=0.12/2=0.06(mol)
=>nFexOy=0.06/x (2)
Từ(1)(2)=>
0.08/y=0.06/x
<=>0.08x=0.06y
<=>x/y=3/4
Vậy công thức oxit đầy đủ là Fe3O4
đem khử hoàn toàn 4 gam hỗn hợp CuO và sắt oxit FexOy bằng khí CO ở nhiệt độ cao, sau đó thu được 2,88 gam chất rắn, hòa tan chất rắn này với 400ml dung dịch HCl (vừa đủ) thì có 896 ml khí thoát ra ở đktc.
a) Tính % khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp đầu?
b) Tính CM của dung dịch axit đã dùng?
c) Xác định công thức của oxit sắt đã dùng?
a)
+nH2 = 0.896/22.4 = 0.04 (mol)
CuO + CO(t*) => Cu + CO2↑
0.01....0.01..........0.01..0.01
FexOy + yCO(t*) => xFe + yCO2↑
0.04/x........................0.04
_Chất rắn sau phản ứng là Fe và Cu => m(rắn) = mCu + mFe = 2.88
_Cu không phản ứng với dd HCl loãng:
Fe + 2HCl => FeCl2 + H2↑
0.04..0.08.......0.04.......0.04
=>mFe = 0.04*56 = 2.24(g)
=>mCu = 2.88 - 2.24 = 0.64 (g)
=>nCu = nCuO = 0.64/64 = 0.01 (mol)
=>mCuO = 0.01*80 = 0.8 (g)
=>mFexOy = 4 - 0.8 = 3.2(g)
b)
+mFe = 2.24 (g)
=>mO = 3.2 - 2.24 = 0.96 (g)
=>nFe = 2.24/56 = 0.04 (mol)
=>nO = 0.96/16 = 0.06 (mol)
=>nFe : nO = 0.04 : 0.06 = 2 : 3
Vậy công thức oxit sắt là Fe2O3.
Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất ?
Có 5 mẫu kim loại Ba,Mg,Fe,Ag,Al. Nếu chỉ dùng H2SO4 loãng (không dùng thêm bất cứ chất nào khác kể cả quỳ tím và nước nguyên chất) có thể nhận biết được không ?
Cho H2SO4 vào thì chỉ có Ag không tanBa cho vào có kết tủa trắng, còn các kim loại kia đều tan tạo khí.
Nếu cho H2SO4 vào Ba dư thì Ba sau khi pứ vs H2SO4 sẽ phản ứng với nước tạo ra Ba(OH)2, cho Ba(OH)2 vào muối sunfat mới tạo ra của 3 kim loại còn lại, dựa vào màu sắc của kết tủa tạo thành thì phân biệt được Al(OH)3 kết tủa keo trắng tan trong bazơ dư, Mg(OH)2 kết tủa trắng không tan trong kiềm dư, Fe(OH)2 kết tủa trắng xanh )
Hòa tan hoàn toàn 1 lượng kim loại M trong dung dịch H2SO4 loãng có nồng độ 20% (lấy dư 20% so với lượng cần cho phản ứng). Dung dịch thu được có nồng độ của muối tạo thành là 23.68%. Xác định kim loại M?
Hòa tan 6,5 gam Zn trong dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng cô cạn dung dịch thì số gam muối khan thu được là (Cho H = 1, Zn = 65, Cl = 35,5) ?
ADĐLBTKL ta có:
mZn+mHCl=mMuoi+mH2
=>mMuoi=6.5+0.2*36.5-0.1*2=13.6
OK
Để hoà tan hoàn toàn 4gam FexOy cần 52,14 ml dung dịch HCl 10% (D=1,05 g/ml). Xác định công thức phân tử của oxit sắt?
ptpứ : FexOy + 2yHCl --> xFeCl2y/x + yH2O
mddHCl = 52,14x1,05 = 54,75(g)
nHCl = 54,75x10%/36,5 = 0,15(mol)
=>nFexOy = 0,15/2y(mol)
=>mFexOy = 4g
nên MFexOy = 4x2y/0,15 =160y/3
maMFexOy = 56x+16y
=>56x+16y = 160y/3
Giải pt trên ta dc x=2,y=3.Vậy công thức của oxit sắt là Fe2O3
ptpứ : FexOy + 2yHCl --> xFeCl2y/x + yH2O
mddHCl = 52,14x1,05 = 54,75(g)
nHCl = 54,75x10%/36,5 = 0,15(mol)
=>nFexOy = 0,15/2y(mol)
=>mFexOy = 4g
nên MFexOy = 4x2y/0,15 =160y/3
maMFexOy = 56x+16y
=>56x+16y = 160y/3
Giải pt trên ta dc x=2,y=3.Vậy công thức của oxit sắt là Fe2O3