Sự ăn mòn kim loại là hiện tuợng vật lí hay hiện tượng hoá học ? Lấy thí dụ chứng minh.
Sự ăn mòn kim loại là hiện tuợng vật lí hay hiện tượng hoá học ? Lấy thí dụ chứng minh.
Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng hóa học, trong đó kim loại bị oxi hóa bởi các chất oxi hóa có trong môi trường, làm mất di tính chất quý báu của kim loại. Thí dụ sắt bị gỉ trong không khí ẩm vì đã xảy ra phản ứng hóa học: 2Fe + O2 + 2H2O —> 2Fe(OH)2
Có bột kim loại sắt lẫn tạp chất nhôm. Hãy nêu phương pháp làm sạch sắt.
Cho hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư, nhôm bị hòa tan hết, còn sắt không phản ứng:
2Al + 2NaOH + 2H2O -------> 2NaAlO2 + 3H2
Lọc bỏ dung dịch, chất rắn thu được là Fe.
Có thể dùng phương pháp vật lý là dùng nam châm, sắt có từ tính nên bị hút còn nhôm thì không. Vậy nên nam châm sẽ hút được sắt ra (lọc sạch)
Ciao_
Cho hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư, nhôm bị hòa tan hết, còn sắt không phản ứng:
2Al + 2NaOH + 2H2O -------> 2NaAlO2 + 3H2
Lọc bỏ dung dịch, chất rắn thu được là Fe.
Không dùng thêm chất nào khác hãy nhận biết các chất sau: HCl, K2CO3, Ba(NO3)2.
- Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử cho vào từng ống nghiệm rồi đánh số thứ tự mỗi lọ .
- lấy từng chất trong mỗi mẫu thử cho tác dung với nhau lần lượt , ta có bảng sau :
HCl | K2CO3 | Ba(NO3)2 | |
HCl | không xảy ra phản ứng | \(\uparrow\) CO2 | không xảy ra phản ứng |
K2CO3 | \(\uparrow\) CO2 | không xảy ra phản ứng | \(\downarrow\) trắng ( BaCO3) |
Ba(NO3)2 | không xảy ra phản ứng | \(\downarrow\) trắng (BaCO3) |
không xảy ra phản ứng |
dự đoán hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra khi cho :đinh sắt vào dung dịch CaCl2, ,dây bạc vào dung dịch axit HCl,viên kẽm vào dung dịch Na2CO3,lá magie vào dung dịch Na2CO3. .
1, Đinh sắt vào dd CaCl2: không có hiện tượng gì
2, Dây bạc vào dd axit HCl: xuất hiện kết tủa trắng và khí không màu không mùi thoát ra
PTHH: 2Ag+2HCl=))2AgCl+H2
3, Viên kẽm vào dd Na2CO3: không có hiện trượng gì
4, Lá Magie vào dd Na2CO3: không có hienj tượng gì
m.n oi cho e hoi cai bai nay ak
cho thanh sắt vào 500ml dd cuso4 ,khi phản ứng kết thúc ,lấy thanh sắt ra khỏi dd,rửa nhẹ ,làm khô,thấy khối lượng thanh sắt tang 1,6g
a.viet pthh
b.tính khối lượng sắt tan ra và khối lượng đồng tạo thành
c.tìm nồng độ dd cuso4
d.tinh nong do mol/lit cua dd tao thanh
Fe + CuSO4-> FeSO4 + Cu
Đặt số mol Fe phản ứng là x mol
m Fe pư=56x g; m Cu =64x g
m tăng=m Cu-m Fe pư= 64x-56x=8x=1,6 =>x=0,2
=>m Fe pư=11,2g; mCu tạo thành=12,8g
nCuSO4=0,2 mol=> CM CuSO4=0,4M
e hỏi cái câu này ạ
cho thanh sắt có khối lượng 100g vào dd cucl2 0,2M khi phản ứng kết thúc ,lấy thanh sắt ra khỏi dd ,rửa nhẹ ,làm kho,thấy khối lượng thanh sắt cân nặng 112,8g
a.viet pthh
b.tìm khối lượng sắt tan ra và kl đồng tạo thành
c.tìm thể tích dd cucl2
d.tìm nồng độ mol/lít của dd tạo thành
Fe + CuCl2 ->FeCl2 + Cu (1)
mtăng=112,8-100=12,8(g)
Đặt nCu=a
Ta có:
64a-56a=12,8
=>a=1,6
mFe tan=1,6.56=89,6(g)
mCu bám vào=64.1,6=102,4(g)
Từ 1:
nCu=nCuCl2=1,6(mol)
nFeCl2=nCuCl2=1,6(mol)
Vdd CuCl2=\(\dfrac{1,6}{0,2}=8\left(lít\right)\)
CM dd FeCl2=\(\dfrac{1,6}{8}=0,2M\)
cái câu này lm s a
cho thanh nhôm vào 5ooml dd cu(n03)2 ,khi phan ung ket thúc,lấy thanh nhôm ra khỏi dd ,rửa nhẹ,làm kho,thấy khối lượng thanh nhôm tăng 11,04 g
a.viet pthh
b.tính khối lượng nhôm tan ra và khối lượng đồng tạo thành
c.tính nồng độ dd cũ(no3)2
d.tính nồng độ mol/lít của dd tạo thành
\(n_{Al\left(pu\right)}=a\left(mol\right)\)
\(2Al+3Cu\left(NO_3\right)_3\rightarrow3Cu+2Al\left(NO_3\right)_3\)
b) Theo PTHH có
\(m\left(tang\right)=m_{Cu}-m_{Al\left(pu\right)}=64\cdot1,5a-27a=11,04\\ \Rightarrow a=0,16\left(mol\right)\\ m_{Al\left(pu\right)}=27\cdot0,16=4,32\left(g\right)\\ m_{Cu\left(spu\right)}=64\cdot1,5\cdot0,16=15,36\left(g\right)\)
c) \(C_{M\left(Cu\left(NO_3\right)_2\right)}=\dfrac{0,16\cdot1,5}{0,5}=0,48\left(M\right)\)
d)\(C_{M\left(Al\left(NO_3\right)_2\right)}=\dfrac{0,16}{0,5}=0,32\left(M\right)\)
(Điều kiện :Sau phản ứng coi Vdd thay đổi không đáng kể)
2Al + 3Cu(NO3)2 = 2Al(NO3)3 + 3Cu
x 1,5 x x 1,5 x mol
m tang = m cu - m al
11,04=96 x-27 x=>x=0,16mol
mcu=0,24*64=15,36g m al =0,16*27=4,32g
CM cu(no3)2=0,24/0,5=0,48M
CM al(no3)2=0,16/0,5=0,32M
a, PTHH :
2Al + 3Cu(NO3)2 \(\rightarrow\) 2Al(NO3)3 + 3Cu
x.............1,5x..................x..................1,5x
b, m Al tăng = 11,04 g
\(\Leftrightarrow\) m Cu - m Al = 11,04 g
\(\Leftrightarrow\) 64 . 1,5x - 27x = 11,04
\(\Leftrightarrow\) 69x = 11,04 \(\Leftrightarrow\) x = 0,16
m Al = 0,16 . 27 = 4,32 g
m Cu = 11,04 + 4,32 = 15,36 g
c, m Cu(NO3)2 = 1,5x =1,5 . 0,16 =0,24 mol
Cm Cu(NO3)2 = 024 : 0,5 = 0,48 M
d, Cm Al(NO3)2 = 0,16 : 0,5 = 0,32 M
cho e hỏi câu này ạ
cho thanh sắt vào 500ml dd cuso4 0,8M ,khi phản ứng kết thúc,lấy thanh sắt ra khỏi dd ,rửa nhẹ ,làm kho
a,viet pthh
b,tính khối lượng sắt tan ra và khối lượng đồng tạo thành
c,khối lượng thanh sắt sau phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu g
n CuSO4 = 0,8 . 0,5 = 0,4 mol
Fe + CuSO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + Cu
0,4.........0,4........................0,4
m Fe = 0,4 . 56 = 22,4 g
m Cu = 0,4 . 64 = 25,6 g
m Fe tăng = 25,6 - 22,4 = 3,2 g
n cuso4=0,5*0,8=0,4 mol
fe+cuso4->feso4+cu
0,4--0,4-----0,4-----0,4
m fe=0,4*56=22,4g m cu=0,4*64=25,6g
m = m fe- m cu
=22,4-25,6=-3,2 khối lượng fe sau pu giảm 3,2g
cho e hỏi câu này ạ
1.đốt cháy hoàn toàn 6g chất hữu cơ X ,sau phản ứng thu được 13.2g co2 ,7.2g h2o .biết rằng 3g chất hữu cơ ở đktc chiếm thể tích là 1,12 lit .lap ctpt
2.đốt cháy hoàn toàn 9,3g,chất hữu cơ A ,sau phản ứng thu được 26,4g co2, 6,3g h2o.mặt khác.đun nóng 37,2g a với cuo dư thu đc 4480 lít n2 o dktc.lập ctpt biết rằng tỷ khối hơi chất hữu cơ dvoi hydro =46,5
Tại sao sắt nguyên chất trong không khí thì không bị rỉ , nhưng sắt có tạp chất để lâu trong không khí lại bị rỉ ??
Mn hộ tớ nha , mơn nhiều
- Sắt nguyên chất có lớp Fe2O3 bảo vệ trong không khí ở nhiệt độ thường .
Còn khi sắt bị lẫn tạp chất ,do xảy ra sự ăn mòn kim loại nên biến sắt thành hợp chất của sắt :
Trên bề mặt kim loại có lớp nước ẩm đã hoà tan lượng oxi nên chuyển Fe thành ion Fe+2
và oxi hoà tan trong nước theo quá trình :
O2 +2H2O → 4\(OH^-\)
Sau đó Fe+2 kết hợp với OH− tạo thành Fe(OH)2 màu trắng xanh.
Một phầnFe(OH)2 bị oxi hoá tạo Fe(OH)3 màu nâu đỏ .
Fe(OH)2 + O2 +H2O → Fe(OH)3
Do đó sắt han gỉ màu nâu đỏ
Tại vì sắt bị gỉ khi ở trong không khí ẩm đó bạn.
Quá trình tả sắt như sau:
Fe + O2 + H2O ----> Fe(OH)2
Fe(OH)2 + O2 + H2O ----> Fe2O3.nH2O
nói chung sát nào cũng gị hết
theo mình nghĩ thì sắt nguyên chất cx bị oxi hóa nhưng ko lên dc sắt(III) còn sắt có tạp thì sẽ có xúc tác tạo muối nên nó bị gỉ