Bài 20. Hợp kim sắt: Gang, Thép

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hà Trọng Tân
Xem chi tiết
Đặng Ngoc Tiến
Xem chi tiết
Thái Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Yến Nhi
20 tháng 12 2016 lúc 21:07

Cu + HCl →

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

0,5 0,75 (mol)

nH2 =\(\frac{16,8}{22,4}\) =0,75 (mol)

mAl =0,5 . 27= 13,5 (g)

%mAl =\(\frac{m_{Al}.100}{m_{hh}}\) = \(\frac{13,5.100}{16}\) = 84,375%

mCu =mhh -mAl =16 - 13,5 = 2,5%

%mCu =\(\frac{m_{Cu}.100}{m_{hh}}\) = \(\frac{2,5.100}{16}\) =15,625%

Trịnh Trường Giang
Xem chi tiết
王俊凯
Xem chi tiết
Lê Đình Thái
21 tháng 10 2018 lúc 14:58

1. Ta có : mgang =100(tấn)

Mà có 5% nguyên tố ko phải Fe => mFe(trong 100 tấn gang)=95 (tấn)

Mà trong quá trình luyện gang lượng sắt hao hụt là 4%

=> mFe (ban đầu)=98,96(tấn)

Fe3O4 + H2

Lê Đình Thái
21 tháng 10 2018 lúc 15:22

Fe3O4 + 4CO -to-> 3Fe + 4CO2 (1)

Ta có : 1mol Fe3O4 --> 3mol Fe

232g Fe3O4 --> 168g Fe

=> 232 tấn Fe3O4 --> 168 tấn Fe

=> x tấn Fe3O4 --> 98,96 tấn Fe

=> x=136,66(tấn)

Mà trong quặng hematit Fe3O4 chỉ chiếm 80%

=> mquặng=170,825(tấn)

Lê Đình Thái
21 tháng 10 2018 lúc 15:40

2. Ta có : mquặng=10(tấn)

=> mFe2O3=7(tấn)

Fe2O3 +3CO -to-> 2Fe + 3CO2 (1)

Ta có :

1 mol Fe2O3 --> 2mol Fe

160g Fe2O3 --> 112g Fe

160 tấn Fe2O3 --> 112 tấn Fe

7 tấn Fe2O3 --> x tấn Fe

=> x=4,9(tấn)

lượng sắt sau quá trình phản ứng bị hao hụt là :

\(\dfrac{4,9}{100}.95=4,655\)(tấn)

Mà trong gang có 4% ko phải Fe

=>mgang=4,84(tấn)

Hằng Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Hằng Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Ngô Thanh Sang
25 tháng 7 2017 lúc 11:00

Dùng BT nguyên tố và CT
Hợp kim Mg-al-Cu + HCl ----> khí B là H2 , chất rắn C là Cu
Dung dịch A gồm MgCl2, AlCl3
Dung dịch A tác dụng NaOH dư ----> kết tủa là Mg(OH)2 (vì Al(OH)3 tan được trong NaOH dư)
Mg(OH)2 ----> MgO + H2O
nMgO = 0,4/40 = 0,01 mol ----> BT Mg : nMg = 0,01 mol
- Đốt chất rắn C: Cu + O2 ---> CuO
nCuO= 0,8/80 =0,01 mol ---> BT Cu: nCu = 0,01 mol
1. %mCu = 0,01.64.100/1,42= 45,07% ,
%mMg= 0,01.24.100/1,42= 16,9%,
%mAl= 38,03%
2. nH2 = nMg + 3nAl/2 = 0,01 + 3.0.02/2 = 0,04 mol
H2 + Cl2 ----> 2HCl
x
nCl2 = 0,04 mol ---> nCl2 phản ứng =x
nHCl = 2x ---> cho vào nước thu được dung dịch D : mdd = 2x .36,5 + 19,27 = 73x + 19,27g
- Lấy 5g dd D : HCl + AgNO3 ---> AgCl + HNO3
nAgCl = 0,005 ---> nHCl = 0,005 mol
Suy ra số nHCl trong dung dịch D ban đầu : 0,005. (73x +19,27)/5 = 2x
----> x= 0,01 mol
Vì nH2 > nCl2 ---> hiệu suất tính theo Cl2
H% = 0,01.100/0,03 = 33.33%

Elly Phạm
25 tháng 7 2017 lúc 12:01

Hỏi đáp Hóa học

Elly Phạm
25 tháng 7 2017 lúc 12:02

Không có văn bản thay thế tự động nào.

lê thị như quỳnh
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
1 tháng 8 2017 lúc 20:40

a;

Cho Cu vào 3 dd axit nếu thấy Cu tan thì đó là HNO3

Tiếp theo cho BaCl2 vào 2 dd axit nếu thấy kết tủa trắng thì là H2SO4

Còn lại là HCl

b;

Cho quỳ tím vào nếu thấy quỳ tím hóa xanh là NaOH

hóa đỏ là HCl

Cho NaOH vào 2 dd còn lại nếu thấy có khí mùi khai bay ra là NH4Cl

Còn lại NaCl

c;

Al tan trong kiềm

Fe tan tron axit

Ag ko tan trong axit

Elly Phạm
1 tháng 8 2017 lúc 20:45

a, Trích lần lượt các chất ra ống thử

- Cho AgNO3 vào lần lượt các mẫu thử mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng là HCl

HCl + AgNO3 AgCl\(\downarrow\) + HNO3

- Cho BaCl2 vào lần lượt các mẫu thử mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng là H2SO4

H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl

- Còn lại là HNO3

Elly Phạm
1 tháng 8 2017 lúc 20:53

c, Trích lần lượt các chất ra ống thử

- Cho NaOH vào từng mẫu thử , mẫu nào xảy ra phản ứng là Al

2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2\(\uparrow\)

- Cho HCl vào hai mẫu thử còn lại , mẫu nào xảy ra phản ứng và tạo ra dung dịch màu lục nhạt ( FeCl2 ) là Fe

Fe + 2HCl FeCl2 + H2

- Còn lại là Ag

Trần thị thùy linh
Xem chi tiết
Trần thị thùy linh
8 tháng 10 2017 lúc 15:21

Giúp mk với mk cần trước t3 nhé

GIÚP MÌNH VỚI