cho 31(g) Na2O td H2O \(\rightarrow\) 1(L) ddbazơ
a) tính CM ddbazơ=?
b) cho ddbazơ trên td ddH2SO4 20% (D=1.14 g/ml).Vdd H2SO4 =?
cho 31(g) Na2O td H2O \(\rightarrow\) 1(L) ddbazơ
a) tính CM ddbazơ=?
b) cho ddbazơ trên td ddH2SO4 20% (D=1.14 g/ml).Vdd H2SO4 =?
Na2O + H2O -> 2NaOH (1)
nNa2O=0,5(mol)
Theo PTHH 1 ta có:
2nNa2O=nNaOH=1(mol)
CM dd NaOH=\(\dfrac{1}{1}=1M\)
b;
2NaOH + H2SO4 ->Na2SO4 + 2H2O (2)
Theo PTHH 2 ta có:
\(\dfrac{1}{2}\)nNaOH=nH2SO4=0,5(mol)
mH2SO4=0,5.98=49(g)
mdd H2SO4=49:20%=245(g)
Vdd H2SO4=245:1,14=215(ml)
Ngâm 16,6g hỗn hợp A(Nhôm và Sắt) trong dung dịch Axit clohidric dư.Sau phản ứng thu được 11,2 l khí H (ĐKTC)
a)Tính thành phần trăm khối lượng hỗn hợp A
b)Bằng phương pháp hoá học nào có thể điều chế được Sắt(III)oxit từ hỗn hợp hai kim loại đã cho?
a)
Theo đề bài ta có : nH2 = \(\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
Gọi x,y lần lượt là số mol của Al và Fe
PTHH :
\(2Al+6HCl->2AlCl3+3H2\uparrow\)
x mol........................................3/2xmol
\(Fe+2HCl->FeCl2+H2\uparrow\)
ymol........................................ymol
Ta có HPT : \(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=16,6\\\dfrac{3}{2}x+y=0,5\end{matrix}\right.=>x=y=0,2\left(mol\right)\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}nAl=0,2\left(mol\right)=>\%mAl=\dfrac{0,2.27}{16,6}.100\%\approx32,53\%\\\%mFe=100\%-32,53\%=67,47\%\end{matrix}\right.\)
Vậy...
b) mình chưa thấy cách nào để điều chế Fe2O3 từ Fe và Al
Cách điều chế Fe2O3.
Fe, Al \(\underrightarrow{+HCl}\) FeCl2, AlCl3 \(\underrightarrow{+NaOHdư}\) Fe(OH)2, NaAlO2 \(\underrightarrow{lọc}\) Fe(OH)2 \(\underrightarrow{nung,O_2}\) Fe2O3
a)Để trung hoà dung dịch A có chứa 5,6g rOH cần dùng 200g dung dịch HCl 1,825% xác định CT của rOH
b)lấy 200g dung dịch A trên có nồng độ 8,4% tác dụng với 200g dung dịch Đồng(II)sunfat 16% thu được dung dịch B.Tính C% của dung dịch B.
a) Theo đề bài ta có : nHCl = \(\dfrac{200.1,825}{100.36,5}=0,1\left(mol\right)\)
Ta có PTHH :
\(ROH+HCl->RCl+H2O\)
0,1mol.....0,1mol
=> \(M_{ROH}=\dfrac{5,6}{0,1}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)=>M_R=56-17=39\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
b) Theo đề bài ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}nKOH=\dfrac{200.8,4}{100.56}=0,3\left(mol\right)\\nCuSO4=\dfrac{200.16}{100.160}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có PTHH :
\(2KOH+C\text{uS}O4->K2SO4+Cu\left(OH\right)2\downarrow\)
0,3mol.........0,15mol............0,15mol....0,15mol
Theo PTHH : \(nKOH=\dfrac{0,3}{2}mol< nCuSO4=\dfrac{0,2}{1}mol=>nCuSO4\left(d\text{ư}\right)\) ( tính theo nKOH)
Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}C\%_{C\text{uS}O4\left(d\text{ư}\right)}=\dfrac{\left(0,2-0,15\right).160}{0,3.56+200-0,15.98}.100\%\approx3,96\%\\C\%_{K2SO4}=\dfrac{0,15.174}{0,3.56+200-0,15.98}.100\%\approx12,9\%\end{matrix}\right.\)
Lấy 50ml dung dịch magie nitrat 0,8M vào 50g dung dịch natri hiddroxit 8%.Sau khi phản ứng xong thu được kết tủa X và dung dịch Y. Hãy
a)Tính khối lượng kết tủa X
b)Tính nồng độ phần trăm của dung dịch Y( D dung dịch magie nitrat bằng 1,14g/ml)
c)Lọc kết tủa X đem nung.Sau khi X phân huỷ được 75% thì thu được chất rắn mấy g?
\(n_{Mg\left(NO_3\right)_2}=0,05.0,8=0,04mol\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{50.8}{40.100}=0,1mol\)
Mg(NO3)2+2NaOH\(\rightarrow\)Mg(OH)2\(\downarrow\)+2NaNO3
-Tỉ lệ: \(\dfrac{0,04}{1}< \dfrac{0,1}{2}\rightarrow\)NaOH dư, tính theo Mg(NO3)2
Mg(NO3)2+2NaOH\(\rightarrow\)Mg(OH)2\(\downarrow\)+2NaNO3
0,04\(\rightarrow\)..........0,08...........0,04.............0,08
\(n_{NaOH\left(dư\right)}=0,1-0,08=0,02mol\rightarrow m_{NaOH}=0,02.40=0,8gam\)
\(m_{Mg\left(OH\right)_2}=0,04.58=2,32gam\)
\(m_{dd_{Mg\left(NO_3\right)_2}}=v.d=50.1,14=57gam\)
\(m_{dd}=57+50-2,32=104,68gam\)
C%NaNO3=\(\dfrac{0,08.85}{104,68}.100\approx6,5\%\)
C%NaOH=\(\dfrac{0,8.100}{104,68}\approx0,76\%\)
Mg(OH)2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)MgO+H2O
\(n_{MgO}=n_{Mg\left(OH\right)_2\left(pu\right)}=0,04.\dfrac{75}{100}=0,03mol\)
\(n_{Mg\left(OH\right)_2\left(dư\right)}=0,04-0,03=0,01mol\)
-Chất rắn thu được gồm: Mg(OH)2 dư 0,01 mol và MgO 0,03mol
mrắn=0,01.58+0,03.40=1,78gam
Khử 9,6g hỗn hợp FeO, Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao người ta thu được sắt và 3,584 lít khí CO2
a. Tính khối lượng FeO, Fe2O3
b. Tính thể tích khí CO cần dùng
a, Khi cho hỗn hợp gồm FeO và Fe2O3 ta có pthh:
FeO+CO\(\rightarrow\)Fe+CO2(1)
Fe2O3+3CO\(\rightarrow\)2Fe+3CO2(2)
Gọi số mol của FeO là a(mol)
số mol của Fe2O3 là b(mol)
theo đề bài ta có:nCO2=3,584:22,4=0,16(mol)
và dựa vào pthh(1,2) ta có hệ pt:a+3b=0,16(mol)
72a+160b=9,6(g) giải hệ pt ta có a=\(\dfrac{2}{35}\)(mol),b=\(\dfrac{6}{175}\)(mol)
m FeO=\(\dfrac{2}{35}\)\(\times\)72\(\approx\)4,11(g)
m Fe2O3=9,6-4,11\(\approx\)5,49(g)
Vậy mFeO\(\approx\)4,11,mFe2O3\(\approx\)5,49(g)
b,ta thấy theo pthh(1,2) và đề bài nCO(pư)=nCO2(sinh ra)=0,16(mol)
V CO cần dùng là:0,16\(\times\)22,4=3,584(l)
Vậy cần dùng 3,584(l) khí CO
Cứ 1 tấn quặng FeC03 hàm lượng 80% đem luyện thành gang (95% sắt) thì thu được 378 kg gang thành phẩm. Tính hiệu suất của quá trình phản ứng.
Khối lượng FeCO3 có trong quặng : \(\dfrac{1.8}{100}\)=0,8 ( tấn)
Trong 116 kg FeCO3 có 56 kg Fe.
Vậy 800 kg FeCO3 có z kg Fe.
z = 386,207 (kg).
Khối lượng gang tính theo lí thuyết thu được : \(\dfrac{386,207.100}{95}\)= 406, 534 (KG)
H%= \(\dfrac{378.100\%}{406,534}\)= 92,98%
m(Fe trong 1 tấn quặng FeCO3) = 1 x 56/116 x 0,8 = 0,386 (tấn) = 386 kg
m(Fe trong 378kg thành phẩm) = 378 x 0,95 = 359 kg
=> %H = 359/386 = 0,93 = 93%
m(Fe trong 1 tấn quặng FeCO3) = 1 x 56/116 x 0,8 = 0,386 (tấn) = 386 kg
m(Fe trong 378kg thành phẩm) = 378 x 0,95 = 359 kg
=> %H = 359/386 = 0,93 = 93%
Tìm CTHH của muối sắt clorua, biết rằng khi hòa tan 3,25g muối này vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được 8,61g kết tủa
gọi công thúc hóa học của muối sắt clorua là FeClx với x là hóa trị của sắt trong muối săt clorua này ta có khi cho muối sắt clorua pư với dd AgNO3 ta có pthh:
FeClx+xAgNO3\(\rightarrow\)Fe(NO3)x+xAgCl(1)
theo pthh(1) và đề bài ta có: nAgCl=8,61:143,5=0,06(mol)
và theo pthh(1) ta lại có:\(\dfrac{3,25}{35,5\times x+56}\)=\(\dfrac{0,06}{x}\)
\(\Rightarrow\)3,25\(\times\)x=2,13\(\times\)x+3,36
hay x=3,36:(3,25-2,13)=3
vậy cthh của muối sắt clorua là FeCl3
\(n_{\downarrow}=0,06\left(mol\right)\)
\(FeCl_x+xAgNO_3->Fe\left(NO_3\right)_x+xAgCl\)
0,06/x........................................................0,06
\(M_{FeCl_x}=\dfrac{3,25}{\dfrac{0,06}{x}}=56+35,5x\)
=> x=3
CTHH FeCl3
Tính khối lượng quặng hemantit cần dùng để điều chế được 1 tấn gang chứa 90% Fe. Biết Fe hao phí 5% và Fe2O3 chiếm 87% quặng.
Vì lượng Fe hao phí 5% nên
=> mFe = \(\dfrac{1.\left(90+5\right)}{100}=0,95\left(tấn\right)\)
PTHH :
\(Fe2O3+3CO-^{t0}->2Fe+3CO2\uparrow\)
160 tấn ---------------------> 112 tấn
x tấn ----------------------> 0,95 tấn
=> x = \(\dfrac{0,95.160}{112}\approx1,357\left(tấn\right)\)
=> m(quặng) = \(\dfrac{1,357.100}{87}\approx1,56\left(tấn\right)\)
từ 1 tấn quặng hematit (chua 58%fe2o3) tinh klg gang (chua 95%fe) thu duoc biet H cua qua trinh la 85%
mFe2O3=580(kg)
Fe2O3 -> Fe
160g 56g
580kg a(kg)
=>a=\(\dfrac{56.580}{160}=203\left(kg\right)\)
mFe thực tế=203.85%=172,55(kg)
mgang=172,55:95%=181(kg)
Quạng oxit sắt từ chứa 80% Fe3O4.Cần dùng bao nhiêu tấn kim loại quặng này để sản suất 100 tấn gang có 5% các nguyên tố không phải là sắt ?Biết rằng trong quá trình luyện gang lượng sắt bị hao hụt là 4%