Chứng minh:
nếu x\(\ge\)2 thì \(\sqrt{x-1+2\sqrt{x-2}}+\sqrt{x-1-2\sqrt{x-2}}\ge2\)
Chứng minh rằng nếu x ≥ 2 thì: \(\sqrt{x-1+2\sqrt{x+2}}+\sqrt{x-1-2\sqrt{x-1}}\) ≥ 2.
Cho x\(\ge\)3; y\(\ge2\); z\(\ge\)1. Chứng minh rằng:
\(\dfrac{xy\sqrt{x-1}+zx\sqrt{y-2}+yz\sqrt{z-3}}{xyz}\le\dfrac{1}{2}+\dfrac{\sqrt{2}}{4}+\dfrac{\sqrt{3}}{6}\)
Áp dụng BĐT AM-GM, Ta có
\(\sqrt{x-1}\le\dfrac{1+x-1}{2}=\dfrac{x}{2}\Rightarrow yz\sqrt{x-1}\le\dfrac{xyz}{2}\)
Mà \(xz\sqrt{y-2}\le\dfrac{xz\sqrt{2\left(y-2\right)}}{\sqrt{2}}\le\dfrac{xyz}{2\sqrt{2}}\)
\(yx\sqrt{z-3}\le yx.\dfrac{3+z-3}{2\sqrt{3}}=\dfrac{xyz}{2\sqrt{3}}\)
\(\Rightarrow\dfrac{xy\sqrt{x-1}+xz\sqrt{y-2}+yz\sqrt{z-3}}{xyz}\le\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2\sqrt{2}}+\dfrac{1}{2\sqrt{3}}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{\sqrt{2}}{4}+\dfrac{\sqrt{3}}{6}\)
a) Với x, y \(\ge\)0. Chứng minh \(\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)^2\ge2\sqrt{2\left(x+y\right)\sqrt{xy}}\)
b) Cho x, y, z, t \(\ge\)0. Chứng minh: \(\dfrac{x+y+z+t}{4}\ge\sqrt[4]{xyzt}\)
a)Áp dụng BĐT AM-GM ta có:
\(\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)^2=x+y+2\sqrt{xy}\)
\(\ge2\sqrt{\left(x+y\right)\cdot2\sqrt{xy}}=VP\)
Xảy ra khi \(x=y\)
b)\(BDT\Leftrightarrow x+y+z+t\ge4\sqrt[4]{xyzt}\)
Đúng với AM-GM 4 số
Xảy ra khi \(x=y=z=t\)
Chứng minh rằng nếu x ≥ 2 thì: \(\sqrt{x-1+2\sqrt{x-2}}+\sqrt{x-1-2\sqrt{x-2}}\) ≥ 2
Mong mn giúp đỡ.
VT=|căn(x-2)+1|+|căn (x-2)-1|
=|căn (x-2)+1|+|1-căn x-2|>=|căn(x-2)+1+1-căn(x-2)|=2
Giải bất phương trình sau:
\(\sqrt{1+x}-\sqrt{1-x}\ge x\)
\(\sqrt{x^2-3x+2}+\sqrt{x^2-4x+3}\ge2\sqrt{x^2-5x+4}\)
a/ \(-1\le x\le1\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x}{\sqrt{1+x}+\sqrt{1-x}}-x\ge0\)
\(\Leftrightarrow x\left(\frac{2}{\sqrt{1+x}+\sqrt{1-x}}-1\right)\ge0\)
Do \(0< \sqrt{1+x}+\sqrt{1-x}\le\sqrt{2\left(1+x+1-x\right)}=2\)
\(\Rightarrow\frac{2}{\sqrt{1+x}+\sqrt{1-x}}\ge1\Rightarrow\frac{2}{\sqrt{1+x}+\sqrt{1-x}}-1\ge0\)
\(\Rightarrow x\ge0\)
Vậy nghiệm của BPT là \(0\le x\le1\)
b/ \(\sqrt{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}+\sqrt{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}\ge2\sqrt{\left(x-1\right)\left(x-4\right)}\)
- Với \(x=1\) thỏa mãn
- Với \(x\ge4\Leftrightarrow\sqrt{x-2}+\sqrt{x-3}\ge2\sqrt{x-4}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}-\sqrt{x-4}+\sqrt{x-3}-\sqrt{x-4}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{\sqrt{x-2}+\sqrt{x-4}}+\frac{1}{\sqrt{x-3}+\sqrt{x-4}}\ge0\) (luôn đúng)
- Với \(x< 1\Rightarrow\sqrt{2-x}+\sqrt{3-x}\ge2\sqrt{4-x}\)
Tương tự bên trên ta có BPT luôn sai
Vậy nghiệm của BPT đã cho là \(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x\ge4\end{matrix}\right.\)
Cho x dương chứng minh: \(\sqrt{x^2+x+1}+\sqrt{x^2-x+1}\ge2\)
áp dụng bất đẳng thức mincopxki :
ta có : \(\sqrt{x^2+x+1}+\sqrt{x^2-x+1}\ge\sqrt{\left(\sqrt{x^2+x}+\sqrt{x^2-x}\right)^2+\left(1+1\right)^2}\ge2\)
dấu bằng xảy ra khi \(\sqrt{x^2+x}+\sqrt{x^2-x}=0\Leftrightarrow x=0\)
Giải bpt
a) \(\frac{3}{\sqrt{x-2}-1}\ge\frac{5}{\sqrt{x-2}-3}\)
b) \(x\sqrt{x-3}-\frac{\sqrt{x-3}}{2-x}\le0\)
c) \(\frac{2\sqrt{x-1}-4}{\sqrt{4-x^2}-1}\ge2-\sqrt{x-1}\)
a/ ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\x\ne\left\{3;11\right\}\end{matrix}\right.\)
Đặt \(\sqrt{x-2}=t\ge0\)
\(\Rightarrow\frac{3}{t-1}\ge\frac{5}{t-3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{t-1}-\frac{5}{t-3}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\frac{3t-9-5t+5}{\left(t-1\right)\left(t-3\right)}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\frac{-2t-4}{\left(t-1\right)\left(t-3\right)}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\frac{t+2}{\left(t-1\right)\left(t-3\right)}\le0\)
\(\Leftrightarrow1< t< 3\)
\(\Rightarrow1< \sqrt{x-2}< 3\)
\(\Leftrightarrow1< x-2< 9\Rightarrow3< x< 11\)
b/
ĐKXĐ: \(x\ge3\)
- Với \(x=3\) BPT thỏa mãn
- Với \(x>3\Rightarrow\sqrt{x-3}>0\) BPT tương đương
\(x-\frac{1}{2-x}\le0\Leftrightarrow x+\frac{1}{x-2}\le0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2-2x+1}{x-2}\le0\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-1\right)^2}{x-2}\le0\Rightarrow\) không tồn tại x thỏa mãn
Vậy BPT có nghiệm duy nhất \(x=3\)
c/
ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge1\\4-x^2\ge0\\\sqrt{4-x^2}\ne1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge1\\-2\le x\le2\\x\ne\pm\sqrt{3}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1\le x\le2\\x\ne\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)
BPT tương đương:
\(\frac{2\left(\sqrt{x-1}-2\right)}{\sqrt{4-x^2}-1}+\sqrt{x-1}-2\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-1}-2\right)\left(\frac{2}{\sqrt{4-x^2}-1}+1\right)\ge0\)
Do \(x\le2\Rightarrow\sqrt{x-1}\le1\Rightarrow\sqrt{x-1}-2< 0\)
BPt tương đương:
\(\frac{2}{\sqrt{4-x^2}-1}+1\le0\)
\(\Leftrightarrow\frac{1+\sqrt{4-x^2}}{\sqrt{4-x^2}-1}\le0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{4-x^2}-1< 0\) (do \(1+\sqrt{4-x^2}>0\) \(\forall x\))
\(\Leftrightarrow\sqrt{4-x^2}< 1\Leftrightarrow x^2>3\Rightarrow x>\sqrt{3}\)
Vậy nghiệm của BPT đã cho là: \(\sqrt{3}< x\le2\)
Cho biểu thức A = \(\sqrt{x^2+2\sqrt{x^2-1}}-\sqrt{x^2-2\sqrt{x^2-1}}\)
a) Với giá trị nào của x thì A có nghĩa?
b) Tính A nếu x \(\ge\sqrt{2}\).
a: ĐKXĐ: x^2-1>=0
=>x>=1 hoặc x<=-1
\(A=\sqrt{x^2-1+2\sqrt{x^2-1}+1}-\sqrt{x^2-1-2\sqrt{x^2-1}+1}\)
\(=\left|\sqrt{x^2-1}+1\right|-\left|\sqrt{x^2-1}-1\right|\)
x>=căn 2
=>x^2>=2
=>x^2-1>=1
=>căn x^2-1>=1
=>căn(x^2-1)-1>=0
=>\(A=\sqrt{x^2-1}+1-\sqrt{x^2+1}+1=2\)
Chứng minh rằng: \(\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}+\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}\ge\frac{3}{2}\)