Để phân biệt dung dịch sulfuric acid h2so4 loãng và sulfuric đặt ta có thể
Để phân biệt dung dịch Hydrochloric acid HCL và dung dịch sulfuric acid H²SO4 loãng ta dùng gì để phân biệt
Dùng BaCl2 để phân biệt. Có kết tủa thì axit ban đầu là H2SO4. Nếu không có phản ứng thì là HCl
Pthh: BaSO4 + 2HCl --> BaCl2 + H2SO4
Trích mẫu thử
Cho dung dịch $BaCl_2$ vào các mẫu thử
- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là $H_2SO_4$
$BaCl_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2HCl$
- mẫu thử nào không hiện tượng gì là $HCl$
1. Cho 28,8 gam kim loại Magnesium (Mg) vào dung dịch sulfuric acid (H2SO4) loãng 29,6%.Sau phản ứng thu được Magnesium sulfate và khí Hydrogen( ở đkc)
a) Tính thể tích của khí Hydrogen sau phản ứng ( ở đkc)
b) Tính khối lượng của sulfuric acid sau phản ứng
c) Tính khối lượng dung dịch sulfuric acid loãng 29,6% cần dùng
Để nhận biết dung dịch sulfuric acid (H2SO4) và hydrochloric acid (HCl) ta dùng thuốc thử:
A. AgNO3.
B. KCl.
C. MgCl2.
D. BaCl2.
Cho 6,5 gam Zinc (Zn) tác dụng hoàn toàn với dung dịch Sulfuric acid loãng (H2SO4).
Bài 2. Cho 16 gam iron (III) oxide (Fe2O3) tác dụng vừa đủ với dung dịch sulfuric acid (H2SO4) 2M. a) Tính khối lượng muối tạo thành. b) Tính thể tích dung dịch sulfuric acid (H2SO4) 1M đã dùng. ke. c) Tính nồng độ mol dung dịch muối thu được.Biết sau phản ứng thể tích dung dịch thay đổi không đảng Bài 3. Cho 4,8 gam Magnesium (Mg) phản ứng vừa đủ với 200 mL dung dịch Sulfuric acid (H2SO4). a) Tính khối lượng muối Magnesium sulfate (MgSO4) thu được. b) Tính thể tích khí Hydrogen (H2) sinh ra (ở đkc). e) Tính nồng độ mol dung dịch H2SO4 cần dùng. d) Tính nồng độ mol dung dịch muối thu được. Biết sau phản ứng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Bài 4. Cho 8,1 gam Aluminium (Al) tác dụng vừa đủ với 300 gam dung dịch Sulfuric acid (H2SO4) a) Tính thể tích khí Hydrogen (Hz) sinh ra (ở đkc). b) Tính nồng độ % của dung dịch H2SO4 cần dùng. c) Tính nồng độ % của dung dịch muối thu được. Bài 5. Cho m gam kim loại sắt/iron (Fe) phản ứng vừa đủ với 200 gam dung dịch Hydrochloric acid HCI, thấy thoát ra 4,958 lít khí hydrogen (Hz) ở đkc. a) Tính m b) Tính nồng độ % của dung dịch HCl đã dùng. c) Tính nồng độ % của dung dịch muối thu được. Bài 6. Cho 1,8 gam Fe(OH)2 tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch Hydrochloric acid (HCI). a) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl? b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng? Bài 7. Trung hoà 100ml dung dịch Sodium hydroxide (NaOH) 2M bằng 100 ml dung dịch hydrochloric acid (HCI). a) Tính khối lượng muối tạo thành b) Tính nồng độ mol dung dịch hydrochloric acid (HCl) cần dùng. c) Tính nồng độ mol dung dịch muối thu được. Biết thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể.
Bài 2 :
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH :
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
0,1 0,3 0,1 0,3
\(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.400=40\left(g\right)\)
\(b,V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(l\right)\)
\(c,C_{M\left(Fe_2\left(SO_4\right)_3\right)}=\dfrac{0,1}{0,15}=\dfrac{2}{3}\left(M\right)\)
Bài 3 :
\(n_{Mg}=\dfrac{4.8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH :
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\)
0,2 0,2 0,2 0,2
\(m_{MgSO_4}=0,2.120=24\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0,2.24,79=4,958\left(l\right)\)
\(c,C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
\(d,C_{M\left(MgSO_4\right)}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
Bài 4 :
\(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH :
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
0,3 0,45 0,15 0,45
\(V_{H_2}=0,45.24,79=11,1555\left(l\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=0,45.98=44,1\left(g\right)\)
\(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{44,1}{300}.100\%=14,7\%\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,15.342=51,3\left(g\right)\)
\(m_{dd}=8,1+300-\left(0,45.2\right)=307,2\left(g\right)\)
\(C\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{51,3}{307,2}.100\%\approx16,7\%\)
Bài 5 :
\(n_{H_2}=\dfrac{4,958}{24,79}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH:
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
0,2 0,4 0,2 0,2
\(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
\(C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,4}{0,2}=2\left(M\right)\)
\(C_{M\left(FeCl_2\right)}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
Bài 6 :
\(n_{Fe\left(OH\right)_2}=\dfrac{1,8}{90}=0,02\left(mol\right)\)
PTHH :
\(Fe\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow FeCl_2+2H_2O\)
0,02 0,04 0,02 0,04
\(m_{HCl}=0,04.36,5=1,46\left(g\right)\)
\(C\%_{HCl}=\dfrac{1,46}{200}.100\%=0,73\%\)
\(m_{FeCl_2}=0,02.127=2,54\left(g\right)\)
\(C\%_{FeCl_2}=\dfrac{2,54}{1,8+200}\approx1,259\%\)
Bài 7 :
\(n_{NaOH}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)
PTHH :
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
0,2 0,2 0,2 0,2
\(a,m_{NaCl}=0,2.58,5=11,7\left(g\right)\)
\(b,C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,2}{0,1}=2\left(M\right)\)
\(c,C_{M\left(NaCl\right)}=\dfrac{0,2}{0,1+0,1}=1\left(M\right)\)
Bài 6: Tính thể tích khí hydrogen (đkc) thoát ra trong các trường hợp sau:
a) cho 4,8 gam magnesium (Mg) vào dung dịch hydrochloric acid (HCl).
b) cho 6,9 gam sodium (Na) vào nước.
c) cho 0,05 mol aluminium (Al) vào dung dịch sulfuric acid (H2SO4) loãng
a.\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2mol\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,2 0,2 ( mol )
\(V_{H_2}=0,2.24,79=4,958l\)
b.\(n_{Na}=\dfrac{6,9}{23}=0,3mol\)
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
0,3 0,15 ( mol )
\(V_{H_2}=0,15.24,79=3,7185l\)
c.\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
0,05 0,075 ( mol )
\(V_{H_2}=0,075.24,79=1,85925l\)
cho mg, mgo, mg(oh)2 tác dụng với dung dịch sulfuric acid h2so4 loãng. hãy viết các phương trình hóa học xảy ra
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)
\(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\)
\(Mg\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+2H_2O\)
Cho 5,4 gam Aluminium ( nhôm )phản ứng hết với
300ml dung dich Sulfuric acid (H2SO4)
a,/ Tính nồng độ mol dung dịch Sulfuric acid
b./ Tính khối lượng muối sinh ra
c./ Tính thể tích khí sinh ra ở đkc
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ 0,2........0,3...........0,1...........0,3\left(mol\right)\\ a.C_{MddH_2SO_4}=\dfrac{0,3}{0,3}=1\left(M\right)\\ b.m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=342.0,1=34,2\left(g\right)\\ c.V_{H_2\left(đktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
a) \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,3}{0,3}=1M\)
b) \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=n.M=0,1.342=34,2\left(g\right)\)
c) \(n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=n.22,4=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
Câu 1. Phản ứng giữa sulfuric acid H2SO4 và potassium hydroxide KOH là phản ứng
A. thế. B. trung hoà. C. phân huỷ. D. hoá hợp.
Câu 2. Để pha loãng acid đặc, ta phải
A. Cho từ từ nước vào cốc đựng axit, khuấy đều.
B. Cho nhanh nước vào cốc đựng axit, khuấy chậm.
C. Cho từ từ axit vào cốc đựng nước, khuấy đều.
D. Cho axit và nước vào cốc cùng một lúc, khuấy chậm.
Câu 3. Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl sinh ra khí H2?
A. Fe. B. Ag. C. Cu. D. Au.
Câu 4. Cho phản ứng hóa học sau: Fe2O3 + H2SO4 → …. + ….
Sản phẩm sinh ra là :
A. FeSO4 + H2O .
B. Fe2(SO4)3 + H2O.
C. FeSO4 + H2.
D. Fe2(SO4)3 + H2.
Câu 5. Dãy oxit tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là
A. MgO, Fe2O3, SO2, CuO. B. Fe2O3, MgO, P2O5, K2O .
C. MgO, Fe2O3, CuO, K2O. D. MgO, Fe2O3, SO2, P2O5.