Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
ngo vinh phuong
31 tháng 5 2015 lúc 20:21

a:dk: x>0;x khac 1; x khac 2

 A=mở ngoăc vuông (2+căn x)^2-(2-căn x)^2+4x tất ca trên (4-x) đống ngăc vuông nhân voi (2căn x -x)/(căn x - x)

rút gon ngoăc vuông ta co (8căn x +4x)/(4-x) roi nhân vơi (2 căn x -x)/(căn x -3) rôi rút gon thu dươc 4x/(căn x -3)

b:4x/(Cx -3) > 0 * vi x >0 nen 4x > 0. vay muôn A>0 thi Cx-3 > 0 tương đương Cx>3 tương đương x>9

c; não quá tải. đợij lần sau

Trần Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
tôi yêu hồng hoa 9A
31 tháng 5 2015 lúc 17:28

c}biến đổi thành \(x\left(m-1\right)=\left(m-1\right)\left(m+1\right)\)

với m=1 thì pt trở thành 0x=0 vậy pt đã cho có vô số nghiệm

với m\(\ne\)1 thì pt có nghiệm x=m+1

vậy ............

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
ngonhuminh
14 tháng 4 2017 lúc 14:18

Lời giải

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge m\left(1\right)\\\left(3x+2m\right)^2=\left(x-m\right)^2\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

(2)\(\Leftrightarrow9x^2+12xm+4m^2=x^2-2mx+m^2\)

\(\Leftrightarrow8x^2+14mx+3m^2=0\)

\(\Delta'_x=49m^2-24m^2=25m^2\ge0\forall m\) => (2) luôn có nghiệm với mợi m

\(x=\dfrac{5\left|m\right|-7m}{8}\) (3)

so sánh (3) với (1)

\(\dfrac{5\left|m\right|-7m}{8}\ge m\Leftrightarrow\left|m\right|\ge3m\)(4)

m <0 hiển nhiên đúng

xét khi m\(\ge\)0

\(\left(4\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ge0\\m^2\ge9m^2\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow m\le0\)\(\Leftrightarrow m=0\)

Biện luận

(I)với m <0 có hai nghiệm

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-3m}{2}\\x_2=\dfrac{-m}{4}\end{matrix}\right.\)

(II) với m= 0 có nghiệm kép x=0

(III) m>0 vô nghiệm

 

 

Bùi Thị Vân
3 tháng 5 2017 lúc 14:10

b) \(\left|2x+m\right|=\left|x-2m+2\right|\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+m=x-2m+2\left(1\right)\\2x+m=-\left(x-2m+2\right)\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Xét (1): \(2x+m=x-2m+2\Leftrightarrow x=-3m+2\).
Xét (2): \(2x+m=-\left(x-2m+2\right)\Leftrightarrow x=\dfrac{m-2}{3}\)
Biện luận:
Với mọi m phương trình đều có hai nghiệm:
\(x=-3m+2;x=\dfrac{m-2}{3}\).

Bùi Thị Vân
3 tháng 5 2017 lúc 14:42

c) \(mx^2+\left(2m-1\right)x+m-2=0\)
- Với m = 0 phương trình trở thành:
\(0.x^2+\left(2.0-1\right)x+0-2=0\)\(\Leftrightarrow-x-2=0\)\(\Leftrightarrow x=-2\)
- Xét \(m\ne0\)
\(\Delta=\left(2m-1\right)^2-4m.\left(m-2\right)=4m+1\)
Nếu \(4m+1>0\Leftrightarrow m>\dfrac{-1}{4}\) phương trình có hai nghiệm phân biệt:
\(x_1=\dfrac{-\left(2m-1\right)+\sqrt{4m+1}}{2m}\);
\(x_2=\dfrac{-\left(2m-1\right)-\sqrt{4m+1}}{2m}\)
Nếu \(4m+1=0\Leftrightarrow m=\dfrac{-1}{4}\) phương trình có nghiệm kép:
\(x_1=x_2=\dfrac{-\left(2m-1\right)}{2m}=\dfrac{-\left(2.\dfrac{-1}{4}-1\right)}{2.\dfrac{-1}{4}}=-3\)
Nếu \(4m+1< 0\Leftrightarrow m< \dfrac{-1}{4}\) phương trình vô nghiệm.
Biện luận:
\(m=0\) phương trình có một nghiệm là x = -2.
\(m\ge\dfrac{-1}{4}\)\(m\ne0\) phương trình có hai nghiệm phân biệt:
\(x_1=\dfrac{-\left(2m-1\right)+\sqrt{4m+1}}{2m}\); \(x_2=\dfrac{-\left(2m-1\right)-\sqrt{4m+1}}{2m}\)
\(m\le\dfrac{-1}{4}\) phương trình có nghiệm kép:\(x_1=x_2=3\)

Tâm Cao
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
4 tháng 4 2021 lúc 0:31

Xet \(m\ne-3\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}x\left(\sqrt[3]{1}+\sqrt{4}+m\right)=x\left(3+m\right)\)

\(=\left[{}\begin{matrix}-\infty\left(m>-3\right)\\+\infty\left(m< -3\right)\end{matrix}\right.\)

Xet \(m=-3\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\left(\sqrt[3]{x^3+2x^2+1}-x-2x-\sqrt{4x^2+2x+3}\right)\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{x^3+2x^2+1-x^3}{\sqrt[3]{\left(x^3+2x^2+1\right)^2}+x\sqrt[3]{x^3+2x^2+1}+x^2}-\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{4x^2-4x^2-2x-3}{2x-\sqrt{4x^2+2x+3}}\)

\(=\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{6}\)

nini
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2023 lúc 18:42

Câu 1:

\(A=\left(2\sqrt{3}+4\cdot\sqrt{27}-\sqrt{108}\right):2\sqrt{3}\)

\(=\dfrac{\left(2\sqrt{3}+4\cdot3\sqrt{3}-6\sqrt{3}\right)}{2\sqrt{3}}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{3}+12\sqrt{3}-6\sqrt{3}}{2\sqrt{3}}=\dfrac{8\sqrt{3}}{2\sqrt{3}}=4\)

\(B=\sqrt{9+4\sqrt{5}}-2\left(\sqrt{5}+1\right)\)

\(=\sqrt{5+2\cdot\sqrt{5}\cdot2+4}-2\left(\sqrt{5}+1\right)\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}+2\right)^2}-2\left(\sqrt{5}+1\right)\)

\(=\sqrt{5}+2-2\sqrt{5}-2=-\sqrt{5}\)

Câu 2:

a: loading...

b: Tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+2=-x+4\\y=x+2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x=2\\y=x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1+2=3\end{matrix}\right.\)

Thay x=1 và y=3 vào (d3), ta được:

\(m\cdot1+m=3\)

=>2m=3

=>\(m=\dfrac{3}{2}\)

Câu 4:

a: Xét (O) có

ΔCAB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔCAB vuông tại C

Xét tứ giác CMON có \(\widehat{CMO}=\widehat{CNO}=\widehat{MCN}=90^0\)

=>CMON là hình chữ nhật

b: Ta có: ΔCAB vuông tại C

=>CA\(\perp\)CB tại C

=>AC\(\perp\)EB tại C

Xét ΔAEB vuông tại A có AC là đường cao

nên \(EC\cdot CB=AC^2\left(1\right)\)

Xét ΔCAB vuông tại C có CH là đường cao

nên \(AH\cdot AB=AC^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(EC\cdot CB=AH\cdot AB\)

c: Ta có: ΔOAC cân tại O

mà OM là đường cao

nên OM là phân giác của góc AOC

Xét ΔOAI và ΔOCI có

OA=OC

\(\widehat{AOI}=\widehat{COI}\)

OI chung

Do đó: ΔOAI=ΔOCI

=>\(\widehat{OAI}=\widehat{OCI}=90^0\)

Ta có: ΔOBC cân tại O

mà ON là đường cao

nên ON là phân giác của góc COB

Xét ΔOBF và ΔOCF có

OB=OC

\(\widehat{BOF}=\widehat{COF}\)

OF chung

Do đó: ΔOBF=ΔOCF

=>\(\widehat{OBF}=\widehat{OCF}=90^0\)

Ta có: \(\widehat{ICF}=\widehat{ICO}+\widehat{FCO}\)

\(=90^0+90^0=180^0\)

=>I,C,F thẳng hàng

=>OC\(\perp\)IF tại C

Xét (O) có

OC là bán kính

IF\(\perp\)OC tại O

Do đó: IF là tiếp tuyến của (O)

Lệ Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 11 2022 lúc 23:16

Câu 1:
ĐKXĐ: x>2

PT=>x^2-4x-2=x-2

=>x^2-5x=0

=>x(x-5)=0

=>x=5(nhận) hoặc x=0(loại)

vi thị ngọc mai
Xem chi tiết
dao ha
Xem chi tiết
Phạm Lan Hương
30 tháng 3 2020 lúc 8:47

tách từng phần ra đi bạn nhìu vại ít ng tl lắm

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 4 2020 lúc 21:14

Bài 1:

a/ \(a+b+c=1-1-\sqrt{2}+\sqrt{2}=0\)

\(\Rightarrow\) Phương trình đã cho có 2 nghiệm:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=1\\x_2=\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

b/ \(a+b+c=1+\sqrt{2}-1-\sqrt{2}=0\)

\(\Rightarrow\) Phương trình đã cho có 2 nghiệm:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=1\\x_2=-\frac{\sqrt{2}}{1+\sqrt{2}}=-2+\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

c/ \(\Delta'=2-\sqrt{3}\left(1-\sqrt{2}\right)=2+\sqrt{6}-\sqrt{3}>0\)

Phương trình đã cho có 2 nghiệm:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\frac{\sqrt{2}+\sqrt{2+\sqrt{6}-\sqrt{3}}}{1-\sqrt{2}}\\x_2=\frac{\sqrt{2}-\sqrt{2+\sqrt{6}-\sqrt{3}}}{1-\sqrt{2}}\end{matrix}\right.\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 4 2020 lúc 21:19

Bài 2:

a. Với \(m=0\) pt có nghiệm \(x=\frac{3}{2}\)

Với \(m\ne0\) để pt có nghiệm \(\Leftrightarrow\Delta'\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)^2-m\left(m+3\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow1-m\ge0\Rightarrow m\le1\)

Vậy \(m\le1\) thì pt đã cho có nghiệm

b. Với \(m=1\) pt có nghiệm \(x=\frac{7}{8}\)

Với \(m\ne1\) để pt có nghiệm \(\Leftrightarrow\Delta'\ge0\)

\(\Leftrightarrow4\left(m+1\right)^2-\left(4m+3\right)\left(m-1\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow9m+7\ge0\Rightarrow m\ge-\frac{7}{9}\)

Khách vãng lai đã xóa
Minh Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 10 2023 lúc 20:29

loading...