Bài 4: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
dao ha

Bài 1. Giải các phương trình :

1. \(x^2-\left(1+\sqrt{2}\right)x+\sqrt{2}=0\)

2.\(\left(1+\sqrt{2}\right)x^2-x-\sqrt{2}=0\)

3. \(\left(1-\sqrt{2}\right)x^2-2\sqrt{2}x+\sqrt{3}=0\)

Bài 2. Tìm m để các phương trình sau có nghiệm:

1. \(mx^2-2\left(m+1\right)x+m+3=0\)

2. \(\left(m-1\right)x^2-4\left(m+1\right)x+4m+3=0\)

Bài 3. Tìm m để các phương trình sau vô nghiệm

1. \(3x^2-2x+m=0\)

2. \(mx^2-4mx+4m-1=0\)

Phạm Lan Hương
30 tháng 3 2020 lúc 8:47

tách từng phần ra đi bạn nhìu vại ít ng tl lắm

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 4 2020 lúc 21:14

Bài 1:

a/ \(a+b+c=1-1-\sqrt{2}+\sqrt{2}=0\)

\(\Rightarrow\) Phương trình đã cho có 2 nghiệm:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=1\\x_2=\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

b/ \(a+b+c=1+\sqrt{2}-1-\sqrt{2}=0\)

\(\Rightarrow\) Phương trình đã cho có 2 nghiệm:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=1\\x_2=-\frac{\sqrt{2}}{1+\sqrt{2}}=-2+\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

c/ \(\Delta'=2-\sqrt{3}\left(1-\sqrt{2}\right)=2+\sqrt{6}-\sqrt{3}>0\)

Phương trình đã cho có 2 nghiệm:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\frac{\sqrt{2}+\sqrt{2+\sqrt{6}-\sqrt{3}}}{1-\sqrt{2}}\\x_2=\frac{\sqrt{2}-\sqrt{2+\sqrt{6}-\sqrt{3}}}{1-\sqrt{2}}\end{matrix}\right.\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 4 2020 lúc 21:19

Bài 2:

a. Với \(m=0\) pt có nghiệm \(x=\frac{3}{2}\)

Với \(m\ne0\) để pt có nghiệm \(\Leftrightarrow\Delta'\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)^2-m\left(m+3\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow1-m\ge0\Rightarrow m\le1\)

Vậy \(m\le1\) thì pt đã cho có nghiệm

b. Với \(m=1\) pt có nghiệm \(x=\frac{7}{8}\)

Với \(m\ne1\) để pt có nghiệm \(\Leftrightarrow\Delta'\ge0\)

\(\Leftrightarrow4\left(m+1\right)^2-\left(4m+3\right)\left(m-1\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow9m+7\ge0\Rightarrow m\ge-\frac{7}{9}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 4 2020 lúc 21:21

Bài 3:

a. Để pt đã cho vô nghiệm

\(\Leftrightarrow\Delta'< 0\)

\(\Leftrightarrow1-3m< 0\Rightarrow m>\frac{1}{3}\)

b. Với \(m=0\) pt vô nghiệm (thỏa mãn)

Với \(m\ne0\) để pt vô nghiệm

\(\Leftrightarrow\Delta'< 0\)

\(\Leftrightarrow4m^2-m\left(4m-1\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow m< 0\)

Vậy với \(m\le0\) thì pt vô nghiệm

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Anh Thơ
Xem chi tiết
Hoàng Nguyệt
Xem chi tiết
Vy Nguyễn Đặng Khánh
Xem chi tiết
vỵmvcnvmmhk
Xem chi tiết
Thỏ cute
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hoàng Linh Chi
Xem chi tiết