Chủ đề:
Chương 3: DÃY SỐ. CẤP SỐ CỘNG VÀ CẤP SỐ NHÂNCâu hỏi:
Hãy viết 5 số hạng đầu của dãy số ( un) biết
(un) : \(\left\{{}\begin{matrix}u_1=15,u_2=9\\u_{n+2}=u_n-u_{n+1}\end{matrix}\right.\)
PHẦN I.Trong văn bản " Những ngôi sao xa xôi " của Lê Minh Khuê có những câu: " .... Nhưng tạnh mất rồi. Tạnh rất nhanh như khi mưa đến. Sao chóng thế? Tôi bỗng thẫn thờ, tiếc không nói nổi..."
1. Nhân vật được nói đến trong đoạn trích trên là ai, đang ở trong hoàn cảnh nào? Tại sao nhân vật lại lại " thẫn thờ, tiếc không nói nổi"?
2. Tìm các câu rút gọn có trong đoạn trích và chỉ rõ rút gọn thành phần nào? 3. Viết đoạn văn 12 câu theo cách lập luận diễn dịch để làm rõ cảm xúc của nhân vật trong đoạn cuối truyện. Trong đoạn văn có sử dụng khởi ngữ và câu có thành phần phụ chú ( Gạch chân và chú thích rõ )
4. Trong chương trình Ngữ Văn 9 cũng có một tác phẩm viết cũng năm với truyện ngắn " Những ngôi sao xa xôi ". Đó là tác phẩm nào? Tác giả là ai?
PHẦN II. Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện yêu cầu bên dưới
" Tấm gương là người bạn chân thật suốt một đời mình, không bao giờ biết xu nịnh ai, dù kẻ đó là kẻ vương giả uy quyền hay giàu sang hãnh tiến. Dù gương có tan xương nát thịt thì vẫn cứ nguyên tấm lòng ngay thẳng trong sạch như từ lúc mẹ cha sinh ra nó.Có một gương mặt đẹp soi vào gương quả là hạnh phúc. Nhưng hạnh phúc càng trọn vẹn hơn nếu có một tâm hồn đẹp để mỗi khi soi vào tấm gương lương tâm sâu thẳm mà lòng không hổ thẹn..."
1. Xác định biện pháp nghệ thuật chủ yếu nhất được sử dụng trong đoạn trích trên
2. Theo nhà Băng Sơn, con người ta cảm thấy " hạnh phúc " khi nào ?
3. Từ nội dung đoạn trích trên, em hãy viết khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ về ý kiến : DÙ trong bất kì hoàn cảnh nào, trung thực vẫn là phẩm chất cần có của mỗi người.
Dạng 1. Đưa về bất phương trình
Bài 1. Cho B = \(\frac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}++1}\) với x ≥ 0. Tìm x để B \(< \frac{3}{2}\)
Bài 2. Cho C = \(\frac{2}{\sqrt{x}-1}\) với x ≥ 0, x ≠ 1. Tìm x để C ≤ 1
Bài 3. Cho D = \(\frac{2\sqrt{x}-4}{x}\) với x > 0. Tìm x để D ≥ \(\frac{1}{4}\)
Bài 4. Cho P = \(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\) với x ≥ 0. a) Tìm x để \(\left|P\right|=P\) ; b) Tìm x để \(\left|P\right|=-P\)
Bài 5. Cho Q = \(\frac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\) với x ≥ 0. Tìm x để :
a) Q2 ≥ Q ; b) Q2 < Q ; c) Q2 - 2Q < 0 ; d) Q < \(\sqrt{Q}\)
Dạng 2. Chứng minh
Bài 1. Cho A = \(\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\) với x ≥ 0, x ≠ 1. Chứng minh A < \(\frac{1}{3}\)
Bài 2. Cho B = \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}\) với x > 0, x ≠ 9. Chứng minh B < \(\frac{1}{3}\)
Bài 3. Cho C = \(\frac{3\sqrt{x}+2}{x+\sqrt{x}+3}\) với x > 0. Chứng minh C ≤ 1.
Bài 1. Cho pt ẩn x: x2 - 2(m + 1)x + m2 + 2 = 0
a) Giải pt đã cho khi m = 1
b) Tìm giá trị của m để pt đã cho có 2 nghiệm phân biệt \(x_1\),\(x_2\) thỏa mãn hệ thức \(x^2_1+x^2_2=10\)
Bài 2. Cho hai hàm số \(y=2x-3\) và \(y=-x^2\)
a) Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ
b) Tìm tọa độ các giao điểm của hai đồ thị
Mọi người giúp mk với ak!!!
Bài 1. Giải các phương trình :
1. \(x^2-\left(1+\sqrt{2}\right)x+\sqrt{2}=0\)
2.\(\left(1+\sqrt{2}\right)x^2-x-\sqrt{2}=0\)
3. \(\left(1-\sqrt{2}\right)x^2-2\sqrt{2}x+\sqrt{3}=0\)
Bài 2. Tìm m để các phương trình sau có nghiệm:
1. \(mx^2-2\left(m+1\right)x+m+3=0\)
2. \(\left(m-1\right)x^2-4\left(m+1\right)x+4m+3=0\)
Bài 3. Tìm m để các phương trình sau vô nghiệm
1. \(3x^2-2x+m=0\)
2. \(mx^2-4mx+4m-1=0\)
Bài 1.
1) Cho hệ phương trình sau:\(\left\{{}\begin{matrix}\text{mx+ 4y =20}\\\text{x +my =10}\end{matrix}\right.\)
a) Giải hệ phương trình với m=1
b) Tìm điều kiện để hệ có nghiệm duy nhất ( x , y ) . Khi đó, tìm biểu thức liên hệ giữa x và y không phụ thuộc vào .
2) Cho parabol (P) y = \(\frac{1}{4}\)x2và đường thẳng (d)y = \(x-\frac{3}{4}\). Tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P).
Bài 2.
Cho đường tròn (O) và M là một điểm nằm bên ngoài đường tròn. Từ M vẽ hai tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (A, B là các tiếp điểm), vẽ cát tuyến MCD với đường tròn ( C nằm giữa M và D ) . Gọi I là trung điểm của dây CD .
a) Chứng minh 5 điểm A,B,M,O,I cùng thuộc một đường tròn.
b) Chứng minh MA2=MC.MD
c) Qua B , kẻ dây BF song song với AM. Chứng minh đường thẳng AO đi qua điểm chính giữa của cung nhỏ BF.
d) Gọi giao điểm của AO với dây BF và đường tròn (O) lần lượt là H và G. Chứng minh MA.BG=BH.OM.
.
Cho đường tròn (O; R) và đường thẳng d không có điểm chung với đường tròn. Gọi M là một điểm thuộc đường thẳng d. Qua M kẻ hai tiếp tuyến MA, MB tới đường tròn. Gọi H là hình chiếu vuông góc của O lên d.
1) Chứng minh năm điểm M, A, O, B, H cùng thuộc một đường tròn;
2) Gọi K và I lần lượt là giao điểm của OH và OM với AB. Chứng minh OK.OH=OI.OM ;
3) Gọi E là giao điểm của đoạn thẳng OM với đường tròn (O). Chứng minh AE là tia phân giác của \(\widehat{BAM}\), từ đó chứng minh E là tâm đường tròn nội tiếp tam giác .
4) Tìm vị trí điểm M trên đường thẳng d để diện tích tam giác OIK đạt giá trị lớn nhất.
MỌI NGƯỜI GIÚP MK VỚI AK!
( lưu ý: có hình vẽ)
Cho hàm số y = (m − 2)x2(m là tham số khác 0)
1) Tìm m để hàm số đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x < 0;
2)
a) Biết đồ thị hàm số đi qua điểm (−2; 2), xác định giá trị của m;
b) Vẽ đồ thị hàm số với giá trị của m vừa tìm được, gọi là parabol (P);
c) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và đường thẳng (d) có phương trình\(y=-x+\frac{3}{2}\)
d) Gọi giao điểm của (d) và (P) là A, B. Gọi H, K lần lượt là chân đường vuông góc hạ từ A, B xuống trục
Ox. Tính diện tích tứ giác AHKB.
Bài 1: Viết công thức cấu tạo có thể có của C3H9N ( biết C hóa trị IV, H hóa trị I, N có hóa trị III)
Bài 2: Bằng phương pháp hóa học, trình bày cách nhận biết các chất khí sau đựng trong các lọ bị mất nhãn: CH4, CO2,C2H4, Cl2
Bài 3: Dẫn 6,72 lít hỗn hợp X gồm metan và axetilen qua dung dịch brom ( lấy dư), người ta thấy cần dùng vừa đủ 100ml dung dịch Br2 1M ( biết các thể tích khí đo ở đktc)
a) Viết pthh xảy ra
b)Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu
c) Tính khối lượng của tetra brom etan thu được
d) Nếu thay khí axetilen trong 6,72 lít hỗn hợp X bằng khí etilen thì hỗn hợp X có thể làm mất màu bao nhiêu lít Br20,1M
e) Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lí hỗn hợp X trên. Tính tổng khối lượng sản phẩm thu được.