Với giá trị nào của m thì hàm số sau đây là hàm số bậc nhất
a, y=\(\sqrt{m-3}\times x+\dfrac{2}{3}\)
b, y= \(\dfrac{\sqrt{m}+\sqrt{5}}{\sqrt{m}-\sqrt{5}}\times x+2010\)
với giá trị nào của m thì hàm số ở ý a là hàm số đồng biến. Với gtri nào của m thì hàm số ở ý b là hàm nghịch biến
Với những giá trị nào của m thì mỗi hàm số sau là hàm số bậc nhất
a. y=√5-m (x-1)
b. y = m+1/m-1 x +3,5
Với giá trị nào của m thì hàm số sau là hàm số bậc nhất ?
a) y = \(\sqrt{5-m}\left(x-1\right)\)
b) y = \(\dfrac{m+1}{m-1}x+3,5\)
c) y = \(\dfrac{1}{m+2}x-\dfrac{3}{4}\)
a) với mỗi giá trị của m thì hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất :
+) \(y=\sqrt{2-m}\left(x+1\right)\)
+) \(\frac{\sqrt{m-5}}{\sqrt{m+5}}x+\sqrt{2}\)
Cho hàm số y = m + 5 m - 5 . x + 2010
Với điều kiện nào của m thì hàm số đã cho là hàm số bậc nhất.
Câu 1.Tìm điều kiện của x để \(\sqrt{\dfrac{-1}{1-x}}\) có nghĩa?
A. x < 1 B. x > 1 C. x ≥ 0 D. x ≤ 1
Câu 2. Hàm số \(y=\sqrt{2015-m}.x+5\) là hàm số bậc nhất khi:
A. m ≤ 2015 B. m < 2015 C. m > 2015 D. m ≥ 2015
Câu 3. Tìm k để đường thẳng \(y=\left(2k+1\right)x+3\) nghịch biến trên R.
A. k ≤ \(\dfrac{-1}{2}\) B. k < \(\dfrac{-1}{2}\) C. k < -1 D. k ≤ -1
Câu 4. Cho hàm số: \(y=f\left(x\right)=\dfrac{2}{x+1}\) .Biến số x có thể có giá trị nào sau đây:
A. x ≤ -1 B. x ≥ -1 C. x ≠ 0 D. x ≠ -1
Cho các hàm số :
\(1\) ) \(y=\sqrt{m-2}x+5\)
2) \(y=\left(\frac{1}{\sqrt{m+1}}-1\right)x-2\)
3) \(y=\frac{m^2-1}{m-1}\left(x-3\right)\)
nhất?
a, Với giá trị nào của m thì các hàm số sau là hàm số bậc
b, Khi y là hàm số bậc nhất. Hãy xác định hệ số a và b.
Với giá trị nào của m thì các hàm số sau đây là hàm số bậc nhất :
a) y=\(\sqrt{m-3}\)x+\(\frac{2}{3}\)
b)y=\(\frac{1}{m+2}\)x-\(\frac{3}{4}\)
Với điều kiện nào của m thì các hàm số dưới đây là hàm số bậc nhất?
a) y = (m-1)x + m
b) y = (m2-2x -3)x2 + (m+1)x + m
c) y = √(m2-1).x + 2 .
@ hoàng thị thanh hoa
xin phép tag bn hoa vào đây đọc đc thì nhắn tin riêng vs mik