Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tú Anh Trần
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 7 2021 lúc 5:13

Đề bài sai, đề đúng phải là: \(\dfrac{1}{ab+a+1}+\dfrac{1}{bc+b+1}+\dfrac{1}{abc+ca+c}=1\)

Phản ví dụ chứng minh đề bài sai: lấy \(a=1;b=2;c=\dfrac{1}{2}\) thỏa mãn \(abc=1\)

Khi đó thay vào biểu thức:

\(\dfrac{1}{1.2+1+1}+\dfrac{1}{2.\dfrac{1}{2}+2+1}+\dfrac{1}{1.2.\dfrac{1}{2}+2.\dfrac{1}{2}+2}=\dfrac{3}{4}\ne1\)

๖ۣۜHả๖ۣۜI
6 tháng 12 2021 lúc 15:50

nhanh nhất là vận động viên thứ 1

chậm nhất là vận động viên thứ 2

nthv_.
15 tháng 11 2021 lúc 20:26

Theo mình nghĩ thôi nhé! Bởi vì tên tập thơ như đại diện cho những kỷ niệm của chính tác giả khi còn là người lính. Như lời tác giả từng tâm sự: nhiều đêm chiến đấu, vầng trăng trên cao xuống dần và có khi như treo lơ lửng trên đầu mũi súng. Hình tượng "súng", "trăng" còn là biểu tượng cho chiến tranh và hòa bình, cái gần và xa, cái hiện thực và lãng mạn, chất chiến sĩ và chất thi sĩ,.....

︵✰Ah
15 tháng 11 2021 lúc 20:30

Tham Khảo

“Đầu súng trăng treo”  là hình ảnh rất thực và cũng rất lãng mạn:

+“Súng” và “trăng” – hai hình ảnh tưởng như đối lập song lại thống nhất hòa quyện – là cứng rắn và dịu êm – là gần và xa – là thực tại và mơ mộng – là chất chiến đấu và chất trữ tình – là chiến sĩ và thi sĩ.

+ Hiếm thấy một hình tượng nào vừa đẹp,vừa mang đầy đủ ý nghĩa như “Đầu súng trăng treo” của Chính Hữu.

+ Đây là một phát hiện, một sáng tạo bất ngờ về vẻ đẹp bình dị và cao cả trong tâm hồn người chiến sĩ. Hình tượng này góp phần nâng cao giá trị bài thơ và trở thành nhan đề cho cả tập thơ “Đầu súng trăng treo”.

 

Nguyễn Khánh Hà
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
10 tháng 11 2021 lúc 9:45

cái này đề bn thi nên tự làm đi nha

Nguyên Khôi
10 tháng 11 2021 lúc 9:46

https://hoc24.vn/cau-hoi/xin-chao-mn-ahom-nay-minh-quay-lai-day-de-noi-mot-lan-ve-viec-dang-bai-tren-box-tieng-anhdao-gan-day-minh-thay-nhieu-ban-dang-cau-hoi-ma-khong-duoc-h.2832205486488

Thư Phan
10 tháng 11 2021 lúc 9:46

Kiểm tra 1 tiết thì mình ko giúp

Châu Chu
Xem chi tiết
Lê Bảo Anh
4 tháng 3 2022 lúc 20:11

help jztr :33

Hồng Phúc
12 tháng 9 2021 lúc 10:41

ĐK: \(x\ge0;x\ne4;x\ne9\)

\(Q=\left(\dfrac{x-3\sqrt{x}}{9-x}+1\right):\left(\dfrac{9-x}{x+\sqrt{x}-6}+\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{2-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\right)\)

\(=\left[-\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}+1\right]:\left[\dfrac{9-x}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}+\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}+\dfrac{\left(2-\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\right]\)

\(=\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}:\dfrac{-\left(\sqrt{x}-2\right)^2}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}.\dfrac{-\left(\sqrt{x}+3\right)}{\sqrt{x}-2}\)

\(=\dfrac{3}{2-\sqrt{x}}\)

Quân Minh
Quân Minh
24 tháng 8 2021 lúc 10:35

Giúp e vs

Lấp La Lấp Lánh
24 tháng 8 2021 lúc 10:39

Ta có: Ox//CD(gt)

\(\Rightarrow\widehat{OCD}+\widehat{COx}=180^0\)( 2 góc trong cùng phía)

\(\Rightarrow\widehat{COx}=180^0-\widehat{OCD}=180^0-120^0=60^0\)

\(\Rightarrow\widehat{ACx}=\widehat{AOC}-\widehat{COx}=110^0-60^0=50^0\)

Ta có: \(\widehat{ACx}+\widehat{OAB}=50^0+130^0=180^0\)

Mà 2 góc này là 2 góc trong cùng phía

=> AB//Cx//CD

Nhan Thanh
24 tháng 8 2021 lúc 10:46

Bài 1:

Vì \(Ox//CD\) nên \(\text{∠}OCD+\text{∠}COx=180\) ( góc trong cũng phía )

\(\Rightarrow\text{∠}COx=180-120=60\)

Mặt khác, \(\text{∠}COx+\text{∠}xOA=\text{∠}AOC\)

\(\Rightarrow\text{∠}xOA=110-60=50\)

Ta có \(\text{∠}xOA+\text{∠}OAB=50+130=180\) mà hai góc này lại ở vị trí góc trong cùng phía 

\(\Rightarrow Ox//AB\) \(\Rightarrow AB//CD\) ( cùng // Ox )

 

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 1 2022 lúc 12:20

g: =>x-1-2x+1-9+x=0

=>-9=0(vô lý)

h: \(\Leftrightarrow x^2+x-12-6x+4-x^2+8x-16=0\)

=>3x-24=0

hay x=8

i: \(\Leftrightarrow x^3+6x^2+9x-3x-x^3-6x^2-12x-8-1=0\)

=>-6x-9=0

=>6x=-9

hay x=-3/2

Nguyen Tien
Kudo Shinichi
10 tháng 5 2022 lúc 14:31

\(n_{Mg}=\dfrac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: \(2CH_3COOH+Mg\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Mg+H_2\uparrow\)

                0,5<-----------0,25------->0,25------------->0,25

\(\rightarrow C_{M\left(CH_3COOH\right)}=\dfrac{0,5}{0,05}=10M\)

\(m_{dd}=100+6-0,25.2=105,5\left(g\right)\\ \rightarrow C\%_{\left(CH_3COO\right)_2Mg}=\dfrac{0,25.142}{105,5}.100\%=33,65\%\)