Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
7 tháng 10 2021 lúc 17:48

1 hiện tại đơn

2 hiện tại đơn

3 quá khứ đơn - quá khứ hoàn thành

4 hiện tại đơn

5 hiện tại hoàn thành - tương lai đơn

Bình luận (1)
Collest Bacon
7 tháng 10 2021 lúc 17:52

1. are/ reach- hiện tại đơn

2. comes -Hiện tại đơn
3. came/ had left -quá khứ đơn/quá khứ hoàn thành
4. has never flown - hiện tại đơn
5. have just decided/ would undertake-hiện tại hoàn thành/tương lai đơn

Bình luận (0)
Tớ Học Dốt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2021 lúc 23:02

Bài 14:

a)

Sửa đề: \(AE\cdot AB=AD\cdot AC\)

Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có 

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔADB\(\sim\)ΔAEC(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{AD}{AE}=\dfrac{AB}{AC}\)

hay \(AE\cdot AB=AD\cdot AC\)(đpcm)

b) Ta có: \(\dfrac{AD}{AE}=\dfrac{AB}{AC}\)(cmt)

nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)

Xét ΔADB vuông tại D có 

\(\cos\widehat{A}=\dfrac{AD}{AB}\)

Xét ΔAED và ΔACB có 

\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)(cmt)

\(\widehat{A}\) chung

Do đó: ΔAED∼ΔACB(c-g-c)

Suy ra: \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{ED}{CB}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(\dfrac{AD}{AB}\cdot BC=DE\)

\(\Leftrightarrow DE=BC\cdot\cos\widehat{A}\)(đpcm)

c) Ta có: \(DE=BC\cdot\cos\widehat{A}\)(cmt)

nên \(DE=BC\cdot\cos60^0=\dfrac{1}{2}BC\)(1)

Ta có: ΔEBC vuông tại E(gt)

mà EM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(M là trung điểm của BC)

nên \(EM=\dfrac{1}{2}BC\)(2)

Ta có: ΔDBC vuông tại D(gt)

mà DM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(M là trung điểm của BC)

nên \(DM=\dfrac{1}{2}BC\)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra ME=MD=DE

hay ΔMDE đều(đpcm)

Bình luận (1)
Gallavich
Xem chi tiết
hnamyuh
21 tháng 3 2021 lúc 19:48

\(14.B\\ 15.C\\ 16.C\\ 17.\text{Không có đáp án đúng}\\ 18.B\\ 19.D\\ 20.C\)

Bình luận (1)
Quang Nhân
21 tháng 3 2021 lúc 19:48

14. B

15.C 

16.C

17. Câu này em xem lại đáp án giúp anh nhé CO2 

18.B

19.D

20.C

Bình luận (1)
Lê Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
htfziang
7 tháng 10 2021 lúc 10:10

:v choi oi xĩu :v đăng 10 câu 1 lần và tách dòng ra nhé

Bình luận (3)
🏳️‍🌈Wierdo🏳️‍🌈
7 tháng 10 2021 lúc 10:17

Nhìn kiểu này chắc đột quỵ luôn quá, bạn thử tách lại từng câu đi nhé, chứ nhìn kiểu này thì chắc ko giúp được đâu :')

Bình luận (2)
N           H
Xem chi tiết
ILoveMath
4 tháng 12 2021 lúc 21:20

Bài 2:

\(a,P=8ab^2+7ab^2=15ab^2\\ Q=\dfrac{3}{2}a^2b-\dfrac{5}{8}a^2b-\dfrac{7}{8}a^2b=0\)

Vì \(ab^2\ne0\Rightarrow\) P không đồng dạng với Q

b, ảnh nhỏ quá ko nhìn thấy

Bình luận (7)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2021 lúc 21:24

Bài 2:

b: \(A=-8mn+\dfrac{1}{5}mn=-\dfrac{39}{5}mn\)

\(B=4mn-\dfrac{3}{2}mn=\dfrac{5}{2}mn\)

Do đó: A đồng dạng với B

Bình luận (2)
tranthuylinh
Xem chi tiết
Nguyễn Nhân Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 10 2023 lúc 22:42

6:
Muốn chia đều 14 cái bánh ra các dĩa thì số dĩa phải là ước của 14

Ư(14)={1;2;7;14}

=>Có thể có 4 cách chia

=>Chọn C

Bình luận (0)
nthv_.
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
9 tháng 12 2021 lúc 22:22

08:43 :vvvv

Bình luận (3)
Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 12 2021 lúc 22:36

Vì \(\widehat{MIA}=90^0\left(\text{góc nt chắn nửa đường tròn}\right)\) nên \(MI\perp IA\)

Xét \(\Delta MBP\) có \(\left\{{}\begin{matrix}PK\perp MB\left(PK\perp MN\right)\\MI\perp PB\left(MI\perp IA\right)\\\left\{H\right\}=PK\cap MI\end{matrix}\right.\) nên H là trực tâm 

Do đó \(HB\perp PM\)

Mà \(AM\perp PM\Rightarrow HB\text{//}AM\)

Vì \(HB\text{//}OA\Rightarrow\dfrac{PB}{PA}=\dfrac{HB}{OA}\)

Ta có \(\sin MPB=\sin MPA=\dfrac{MA}{PA}=\dfrac{2OA}{PA}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}BP\cdot\sin MPB=\dfrac{PB\cdot\dfrac{2OA}{PA}}{2}=\dfrac{PB\cdot2OA}{2PA}=\dfrac{PB}{PA}\cdot OA=\dfrac{HB}{OA}\cdot OA=HB\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
Cẩm Mịch
Xem chi tiết
Không Có Tên
22 tháng 7 2021 lúc 20:17

26 B

Bình luận (0)
Khinh Yên
22 tháng 7 2021 lúc 20:18

d

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Phúc
23 tháng 7 2021 lúc 8:00

26B

Bình luận (0)