nêu những nét tương đồng về kinh tế giữa các nước đông nam á có cần ghi phần ngày nay trang 54 k
Nêu những nét tương đồng về kinh tế của các nước đông nam á.
- Các nước Đông Nam Á có những nét tương đồng:
+ Cùng nằm trong môi trường nhiệt đới gió mùa
+ Cùng có nền văn minh lúa nước, cùng có lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc
+ Phong tục, tập quán, tín ngưỡng khác nhau tạo nên sự đa dạng về văn hóa của khu vực
+ Các tôn giáo lớn: Phật giáo, Ấn Độ giáo, Hồi giáo và Thiên Chúa giáo
=> tạo thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện cùng phát triển của các nước trong khu vực
Tham khảo:
Có nhiều nét tương đồng trong sản xuất và sinh hoạt.
- Cùng nằm trong môi trường nhiệt đới gió mùa
- Cùng có nền văn minh lúa nước, cùng có lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc
- Phong tục, tập quán, tín ngưỡng khác nhau tạo nên sự đa dạng về văn hóa của khu vực
- Các tôn giáo lớn: Phật giáo, Ấn Độ giáo, Hồi giáo và Thiên Chúa giáo
- Tương đồng:
+ Cùng nằm trong môi trường nhiệt đới gió mùa.
+ Cùng có nền văn minh lúa nước, cùng có lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc.
+ Cùng có sự đa dạng về văn hóa trong khu vực.
+ Có các tôn giáo lớn.
⇒ Tạo thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện cùng phát triển của các nước trong khu vực.
- Khác biệt:
+ Ngôn ngữ khác nhau ➝ giao tiếp khó khăn, có sự khác biệt giữa miền núi, cao nguyên với đồng bằng tạo nên sự chênh lệch về phát triển kinh tế.
những nét tương đồng về đặc điểm kinh tế các nước đông nam á
Các nước Đông Nam Á có những nét tương đồng:
- Cùng nằm trong môi trường nhiệt đới gió mùa
- Cùng có nền văn minh lúa nước, cùng có lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc
- Phong tục, tập quán, tín ngưỡng khác nhau tạo nên sự đa dạng về văn hóa của khu vực
- Các tôn giáo lớn: Phật giáo, Ấn Độ giáo, Hồi giáo và Thiên Chúa giáo
-》 tạo thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện cùng phát triển của các nước trong khu vực
những nét tương đồng về đặc điểm kinh tế các nước đông nam á
Singapore:
- Tương đồng: Singapore có một nền kinh tế phát triển cao, dựa vào dịch vụ tài chính, thương mại, và công nghệ thông tin. Đây là một trong những trung tâm tài chính và kinh doanh quốc tế quan trọng nhất thế giới.
- Khác biệt: Singapore không có nhiều tài nguyên tự nhiên và phải nhập khẩu nhiều thực phẩm và nguyên liệu từ các nước khác. Nền kinh tế của họ còn dựa vào du lịch và các dịch vụ chuyên ngành.
Indonesia:
- Tương đồng: Indonesia là quốc gia lớn nhất Đông Nam Á về diện tích và dân số. Nền kinh tế của họ chủ yếu dựa vào ngành nông nghiệp và công nghiệp chế biến sản phẩm nông sản.
- Khác biệt: Indonesia cũng có ngành công nghiệp năng lượng và mỏ dầu tự nhiên phát triển, là một trong những nhà sản xuất dầu mỏ hàng đầu thế giới. Họ cũng có sự đa dạng trong các nguồn tài nguyên tự nhiên, như cao su và dầu cọ.
Malaysia:
- Tương đồng: Malaysia có một nền kinh tế đa ngành với sự đóng góp của cả ngành nông nghiệp, công nghiệp, và dịch vụ. Họ cũng là một trong những nhà sản xuất cao su và dầu cọ lớn nhất thế giới.
- Khác biệt: Malaysia có một ngành công nghiệp công nghệ thông tin và dịch vụ tài chính phát triển, đặc biệt tại thủ đô Kuala Lumpur. Đây cũng là quốc gia nổi tiếng với ngành du lịch và sản xuất điện tử.
Việt Nam:
- Tương đồng: Việt Nam là một quốc gia nông nghiệp và công nghiệp chế biến, với ngành công nghiệp dệt may, sản xuất điện tử, và chế biến thực phẩm phát triển.
- Khác biệt: Kinh tế Việt Nam đang phát triển nhanh chóng và thu hút đầu tư nước ngoài. Họ cũng có ngành dịch vụ du lịch đang tăng trưởng mạnh mẽ.
Thái Lan:
- Tương đồng: Thái Lan có một nền kinh tế đa ngành, bao gồm nông nghiệp, công nghiệp chế biến, và dịch vụ. Họ là một trong những nhà sản xuất nông sản lớn nhất thế giới.
- Khác biệt: Thái Lan cũng có một ngành công nghiệp du lịch phát triển, với nhiều điểm đến du lịch nổi tiếng. Ngành công nghiệp ô tô và điện tử cũng đóng góp đáng kể vào nền kinh tế của họ.
Đông Nam Á ngày nay gồm những nước nào ? nét chính về sự ra đời các quốc gia Đông Nam Á phong kiến ?
`+`Vương quốc Campuchia của người Khơme
`+` Vương quốc người Môn, người Miến ở hạ lưu Mê Nam.
`+` Vương quốc người Inđônêxia ở Xumatra và Giava,...
Đông Nam Á ngày nay gồm những nước nào ?
- Khu vực Đông Nam Á ngày nay bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Cam-pu-chia, Đông-ti-mo, In-đô-nê-xi-a, Lào, Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Phi-lip-pin, Sin-ga-po, Thái Lan và Bru-nây.
nét chính về sự ra đời các quốc gia Đông Nam Á phong kiến ?
Thế kỷ VII đến X, hình thành các quốc gia phong kiến
Thế kỷ X - XVIII hình thành, phát triển và thịnh đạt:
Sau thế kỷ XVIII Đông Nam Á suy yếu
Giữa thế kỷ XIX bị phương Tây xâm chiếm
Khu vực Đông Nam Á ngày nay bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Cam-pu-chia, Đông-ti-mo, In-đô-nê-xi-a, Lào, Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Phi-lip-pin, Sin-ga-po, Thái Lan và Bru-nây.
Trong khoảng từ thế kỉ VII đến X, ở khu vực Đông Nam Á đã hình thành một số quốc gia, lấy một bộ tộc đông và phát triển nhất làm nòng cốt, thường được gọi là các quốc gia phong kiến “dân tộc” như Vương quốc Cam-pu-chia của người Khơ-me, các vương quốc của người Môn và người Miên ở vùng hạ lưu sông Mê Nam của người In-đô-nê-xi-a ở Xu-ma-tơ-ra và Gia-va v.v...
Từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVIII là thời kì phát triển của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á.
Ở In-đô-nê-xi-a, đến cuối thế kỉ XIII dòng vua Gia-va mạnh lên, đã chinh phục được Xu-ma-tơ-ra, thống nhất In-đô-nê-xi-a dưới Vương triều Mô-giô-pa-hít hùng mạnh trong 3 thế kỉ (1213- 1527), bao gồm hơn 10 nước nhỏ và đảo phụ thuộc, có “sản phẩm quý, đứng hàng thứ hai sau A-rập”. Trên bán đảo Đông Dương, ngoài các quốc gia Đại Việt và Cham-pa, Vương quốc Cam-pu-chia từ thế kl IX cũng bước vào thời kì Ăng-co huy hoàng. Trên lưu vực sông l-ra-oa-đi, từ giữa thế kỉ XI, quốc gia Pa-gan ở miền Trung đã mạnh lên, chinh phục các tiểu quốc gia khác, thống nhất lãnh thổ, mở đầu cho quá trình hình thành và phát triển của Vương quốc Mi-an-ma.
Cũng trong thế kỉ XIII, do sự tấn công của người Mông cổ, một bộ phận người Thái, vốn sinh sống ở thượng nguồn sông Mê Công đã di cư ồ ạt xuống phía nam, định cư ở lưu vực sông Mê Nam và lập nên Vương quốc Su-khô-thay - tiền thân của nước Thái Lan sau này. Một bộ phận khác định cư ở vùng trung lưu sông Mê Công, lập nên Vương quốc Lan Xang (Lào) vào giữa thế kỉ XIV.
mình viết hơi dài có gì bạn tóm ý nhé
trình bày những nét tương đồng và sự khác biệt của các nước đông nam á về :
- vị trí địa lí
- điều kiện tự nhiên
- kinh tế
- dân cư
- văn hóa xã hội
Những nét tương đồng đời sống sản xuất văn hóa lịch sử giữa Việt Nam với các nước Đông Nam Á?
TK
Có những nét tương đồng trong sinh hoạt, sản xuất của người dân các nước Đông Nam Á vì:
Dân cư Đông Nam Á chủ yếu thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it, cùng sống trong môi trường nhiệt đới gió mùa, cùng có nền văn minh lúa nước, vị trí là cầu nối giữa đất liền và hải đảo…
Hãy nêu những nét chung trong phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á những năm 1919-1939. Kể tên các nước Đông Nam Á ngày nay .
Phong trào phát triển mạnh,lan rộng khắp châu Á:Đông Nam Á,Đông Bắc Á,Nam Á...
Tiêu biểu:Trung Quốc,Việt Nam,Ấn Độ,...
*Nguyên nhân:
-Ảnh hưởng của CMT10 Nga 1917
-Hậu quả của CTTGT1 và khủng hoảng kinh tế 1929-1933
*Nét mới:+Giai cấp công nhân tham gia đấu tranh và ngày càng trưởng thành
+Đảng cộng sản thành lập,lãnh đạo cách mạng.
- Hoàn cảnh: Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và sự kết thúc cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất đã mở ra một thời kì phát triển mới trong phong trào độc lập dân tộc ở châu Á.
- Các phong trào tiêu biểu: Phong trào lên cao và lan rộng khắp các khu vực của lục địa châu Á rộng lớn, tiêu biểu là phong trào đấu tranh ở Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam và In-đô-nê-xi-a. Đó là:
+ Phong trào Ngũ tứ năm 1919 ở Trung Quốc.
+ Cuộc cách mạng nhân dân ở Mông Cổ (1921 - 1924) đưa tới việc thành lập Nhà nước Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ.
+ Phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại do M. Gan-đi đứng đầu.
+ Thắng lợi của cuộc chiến tranh giải phóng ở Thổ Nhĩ Kì (1919 - 1922) đưa tới việc thành lập nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kì,...
- Điểm mới:
+ Trong cao trào cách mạng này, giai cấp công nhân đã tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập dân tộc.
+ Các Đảng cộng sản được thành lập và giữ vai trò lãnh đạo phong trào cách mạng ở một số nước châu Á như Trung Quốc, Việt Nam.
Like nhe bn
Đông Nam Á là khu vực có thiên nhiên đa dạng, dân số đầu nguồn lao động dồi dào, các nước trong khu vực có nét tương đồng về mặt tự nhiên, văn hóa. Đây còn là khu vực có nền kinh tế năng động. Vậy những đặc điểm này ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực? Tình hình phát triển kinh tế của khu vực hiện nay ra sao?
Tham khảo!
- Ảnh hưởng của đặc điểm về phạm vi lãnh thổ và vị trí địa lý:
+ Góp phần tạo nên sự đa dạng về địa hình khí hậu, hệ động thực vật, khoáng sản…
+ Tạo điều kiện thuận lợi để hầu hết các nước trong khu vực phát triển các ngành kinh tế biển, vị trí địa lý cũng đóng góp phần tạo nên sự năng động về kinh tế, sự đa dạng về văn hóa xã hội của khu vực.
+ Tuy nhiên, Đông Nam Á cũng là nơi chịu ảnh hưởng của nhiều thiên tai và là nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc trên thế giới.
- Tình hình phát triển kinh tế chung của khu vực Đông Nam Á hiện nay:
+ Đa số các nước Đông Nam Á trước đây chủ yếu phát triển nông nghiệp, quá trình công nghiệp hóa đã làm cho kinh tế các nước có sự phân hóa một số nước có nền kinh tế phát triển nhanh, cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh mẽ.
+ Hiện nay, Đông Nam Á cũng là một trong những khu vực có nền kinh tế sôi động trên thế giới.