Bài 15. Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam Á

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Cẩm Tú Tú Trần
Xem chi tiết
Đoàn Thị Linh Chi
9 tháng 1 2017 lúc 20:32

* Thuận lợi:

- Dân số trẻ 50% còn lại ở độ tuổi lao động, là nguồn lao động lớn, tiền công rẻ thu hút đầu tư nước ngoài.

* Khó khăn:

- Giải quyết việc làm cho người lao động, diện tích canh tác bình quân đầu người thấp, nông dân đổ về thành phố,...gây nhiều tiêu cực, phức tạp cho xã hội.

phạm quỳnh nga
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
12 tháng 1 2017 lúc 1:37

1.giáo dục,cơ sở hạ tầng kém
2.không có các công ty có tính cạnh tranh quốc tế.
3.Hệ thống tài chính yếu
4.Hiệu năng của Nhà nước kém
5.Kém công bằng xã hội .

Phạm Thu Thủy
18 tháng 1 2017 lúc 18:43

- Nền kinh tế dựa trên nền kinh tế trước đây chưa phát triển.
- Không cạnh tranh được với các nền các nền kinh tế lớn trên thế giới
- Không có kinh nghiệm vượt qua các cuộc khủng hoảng kinh tế
- Chính phủ chưa có đường lối kinh tế phù hợp

Lan Phương
Xem chi tiết
Huy Giang Pham Huy
16 tháng 1 2017 lúc 23:04

ĐNA có dân số đông,lao động dồi dào, dân số trẻ, tăng khá nhanh, sự phân bố dân cư gắn liền với đặc điểm kinh tế nông nghiệp với ngành chính là trồng trọt, trong đó trồng lúa nước chiếm vị trí hàng đầu cùng trồng lúa nước, sử dụng trâu bò làm sức kéo, gạo là lương thực chính

theo đa phần các tôn giáo lớn: Phật giáo, Ấn Độ giáo, Hồi giáo và Thiên Chúa giáo có cùng lịch sử đâu tranh cùng bị thực dân phương tây đồ hộ đều chông lại thực dân và đuề cùng giải phóng đc dân tộc

Vy thị thanh thuy
Xem chi tiết
Đặng Văn Mạnh
17 tháng 1 2017 lúc 15:59

Cũng dễ hiểu thôi bạn ạ !
Trước tiên, bạn phải thấy Đông Nam Á nằm trong môi trường tự nhiên, môi trường khí hậu nhiệt đới gió mùa và xích đạo ẩm. Do đó, điều kiện sinh thái rất thích hợp với cây lúa nước. Đó cũng là lí do tại sao các nước ôn đới, hàn đới ko thể trồng lúa nước.
Tiếp theo, vì sao lương thực chính của các nước ôn đới, hàn đới ko phải là lúa nước ? Trong môi trường đầy rẫy lúa nước, không thuận lợi trồng các loại lúa mì, lúa mạch... thì tại sao ko có gạo trong gia đình, ko có hạt cơm dẽo thơm từ lúa nước trong các bữa ăn chứ !
Còn vị trí gần gũi của các nước Đông Nam Á thì chắc là bạn đã biết !

Bình Trần Thị
17 tháng 1 2017 lúc 13:13

Vì: dân cư Đông Nam Á chủ yếu thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it, cùng sống trong môi trường nhiệt đới gió mùa, cùng nền văn minh lúa nước, vị trí là cầu nối giữa đất liền và hải đảo...

Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 1 2017 lúc 13:57

cùng canh tác trên một điều kiện địa lý tương tự nhau (ví dụ như cùng canh tác kiểu ruộng nước ) thì sẽ dẫn đến những nét tương đồng. Mặt khác, sự giao lưu văn hóa từ lâu đời góp phần tạo nên sự tương đồng đó.

Shen
Xem chi tiết
Huyền Anh
6 tháng 3 2017 lúc 21:51

Câu 1 : Các nước Đông Nam Á có những nét tương đồng:
- Cùng nằm trong môi trường nhiệt đới gió mùa
- Cùng có nền văn minh lúa nước, cùng có lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc
- Phong tục, tập quán, tín ngưỡng khác nhau tạo nên sự đa dạng về văn hóa của khu vực
- Các tôn giáo lớn: Phật giáo, Ấn Độ giáo, Hồi giáo và Thiên Chúa giáo
==> tạo thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện cùng phát triển của các nước trong khu vực

Shen
6 tháng 3 2017 lúc 21:10
Huyền Anh
6 tháng 3 2017 lúc 22:01

Câu 5 :

- Lãnh thổ VN nằm trên chỗ giao nhau giữa 2 vành đai kiến tạo và sinh khoáng lớn nhất là Thái Bình Dương và Địa Trung Hải, đồng thời nằm trên địa điểm tiếp giáp của đại lục Gorwana và Lauraxia và trên bản lề của mảng đại dương Paxtie với mảng lục địa Âu-Á nên có mặt hầu hết các khoáng sản quan trọng trên Trái Đất.
- Việt Nam là nước giàu khoáng sản đứng thứ 7 trên thế giới.
-VN nằm trên ranh giới của nhiều mảng kiến tạo, những chỗ ép, nén thường tạo ra mỏ than(Quảng Ninh), còn những chỗ tách dãn tạo ra các mỏ dầu( vùng biển phía nam).
- Dầu khí , sắt, boxit, photphat đều có trữ lượng rất lớn, trữ lượng quặng nhôm chỉ đứng sau Oxtraylia và Chi Lê, đất hiếm chỉ đứng sau TQ và Mĩ, mỏ sắt Thạch Khê là mỏ sắt lớn nhất ở Đông Nam Á.
- Điều đặc biệt là thế giới có 5 khoáng sản được gọi là vàng mà VN đều có. Việt Nam có lẽ là nước duy nhất có cả 5 loại vàng nói trên và đều thuộc loại tuyệt hảo.

Pun Cự Giải
Xem chi tiết
Hiruyashi Kagome
18 tháng 3 2017 lúc 20:22

thuận lợi

-nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn.

-trợ lực cho sự phát triển kinh tế

- dân số trẻ chiếm 50% rẻ, thu hút vốn đầu tư của nước ngoài.

khó khăn

-môi trường bị ô nhiễm, tài nguyên cạn kiệt

-vấn đề giáo dục, y tế trở nên căng thẳng. thiếu chỗ ở, việc làm,..

-bình quân đất nông nghiệp bị thu hẹp

-đời sống nhân dân cực khổ

Hoàng Hạnh Nguyễn
20 tháng 3 2017 lúc 18:48

Đông Nam Á có 11 quốc gia: Indonesia, Myanmar, Thái Lan, Việt Nam, Malaysia, Philippines, Lào, Campuchia, Đông Timor, Brunei, Singapore.

Nguyễn Việt Hùng
20 tháng 3 2017 lúc 20:22

ĐNA có 11 quốc gia bao gồm: việt nam, lào, campuchia, myanmar, thái lan, singapore, indonesia, malaysia, philipines, brunei, Dong ti mor
còn tổ chức asean thì gồm các nước trên trừ Đông ti Mor

chúc bạn học tốt

Thanh Huyền
Xem chi tiết
Thanh Huyền
Xem chi tiết
Nhók Bướq Bỉnh
25 tháng 5 2017 lúc 20:03

Ở nước ta hiện nay xã hội đang ngày càng phát triển, sự giao lưu văn hóa với các nước đang ngày càng mạnh mẽ. Chính vì thế chúng ta có điều kiện nâng cao đời sống về vật chất lẫn tinh thần; tiếp thu những cái hay, cái đẹp của các nền văn hóa khác nhau. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển và hội nhập đó cũng không thể không có những mặt trái của nó, đặc biệt là đối với giới trẻ hiện nay. Như chúng ta đã biết, tệ nạn xã hội đang là một vấn đề nan giải hiện nay. Vậy tệ nạn xã hội là gì? Tệ nạn xã hội là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây ra hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội. Có rất hiều tệ nạ xã hội như cờ bạc, ma túy, mại dâm, …trong đó tiêm chích ma túy là tệ nạn gây ra nhiều tác hại nhất đối với cá nhân, gia đình và xã hội.

Ma túy ảnh hưởng rất lớn đến đời sống con người, khi đã mắc phải. Trước hết là ảnh hưởng đến sức khỏe cá nhân người nghiện ma túy. Cơ thể của họ sẽ ngày một suy yếu, thân thể gầy gò, … và ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt hàng ngày, học tập, công việc. Tinh thần bị suy sụp do trong ma túy có nhiều chất tác động lên hệ thần kinh. Con người buồn, vui, nóng nảy, giận dữ bất cứ lúc nào. Khi đã nghiện ma túy thì người nghiện có nguy cơ bị các bệnh khác tấn công do hệ miễn dịch bị suy yếu. Khi đã nghiện nặng thì con người mất dần khả năng lao động và có thể dẫn đến cái chết. Khi lên cơn nghiện họ sẽ không còn làm chủ được bản thân, mất khiểm soát, điều đó sẽ dễ dẫn đến tấn công người khác. Không chỉ vậy, người nghiện ma túy còn làm ảnh hưởng đến gia đình, xã hội.

Những gia đình có người nghiện sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong cuộc sống, ảnh hưởng đến đời sống vật chất và tinh thần, có khi làm cho gia đình tan vỡ. Nếu cha mẹ nghiện thì con cái sẽ không được chăm sóc, học hành đến nới đến chốn. Từ đó những người con này có thể sẽ là gánh nặng cho xã hội. Nếu con cái nghiện ngập thì cha mẹ không được sống yên ổn, mất danh dự gia đình … Ma túy không chỉ gây tác hại đói với cá nhân, gia đình mà còn ảnh hưởng đến xã hội. Một đất nước có nhiều người nghiện thì sức lao động sẽ bị giảm. Nòi giống bị suy thoái, sinh ra những đứa con tật nguyền, quái thai. Nhà nước lại phải bỏ tiền ra chăm lo. Ma túy cũng là nguyên nhân gây ra nhiều tệ nạn, nhiều loại tội phạm khác như mại dâm, cướp đật, trộm cắp, … làm mất trật tự xã hội. Hàng năm đất nước phải bỏ ra một nguồn tiền khổng lồ để duy trì pháp luật, duy trì cuộc sống cho những người này làm ảnh hưởng đến ngân sách cũng như các chế độ phúc lợi khác.

Để phòng, chống nạn ma túy, pháp luật nước ta quy định: nghiêm cấm sản xuất, tàng trữ, mua bán, vận chuyển, sử dụng, cưỡng bức, lôi kéo sử dụng các chất ma túy trái phép; những người nghiện ma túy bắt buộc phải cai nghiện.

Mỗi chúng ta phải biết sống giản dị, lành mạnh, sống có trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội để đất nước ngày càng phát triển, gia đình hạnh phúc, bản thân khỏe mạnh.

Hoàng Duy Khánh Phan
Xem chi tiết
nguyen thi nhi
14 tháng 6 2017 lúc 10:05

đặc điểm dân cư:

-là khu vực đông dân

-dân số tăng nhanh

-tỉ lệ tăng tự nhiên cao

-dân cư tập trung đông ở vùng đồng bằng và ven biển

tạo điều kiện:

-trong thời gian qua kinh tế các nước đông nam á có mức tăng trưởng cao nhưng chưa vững chắc

-phát triển trồng cây lúa nước ở vùng đồng bằng