Bài 15. Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam Á

NHNP
Xem chi tiết
︵✰Ah
21 tháng 1 2021 lúc 21:10

Vẽ sơ đồ tư duy về khu vực Đông Nam Á (Vị trí và giới hạn, địa hình, khí hậu, sông ngòi và cảnh quan) - Hoc24

Bình luận (0)
Trịnh Long
22 tháng 1 2021 lúc 17:05

Bình luận (0)
Đám mây nhỏ
Xem chi tiết
Luna đáng iu không quạu...
20 tháng 12 2020 lúc 22:52

Câu 1: 

Trung Quốc là nước đông dân nhất thế giới. Nhờ đường lối chính sách cải cách và mở cửa, phát huy được nguồn lao động dồi dào, nguồn tài nguyên phong phú nên trong vòng 20 năm trở lại đây nền kinh tế Trung Quốc đã có những thay đổi lớn lao.

Thành tựu quan trọng nhất của nền kinh tế Trung Quốc trong mấy chục năm qua là :

-Nền nông nghiệp phát triển nhanh và tương đối toàn diện, nhờ đó giải quyết tốt vấn đề lương thực cho gần 1,3 tỉ người.

- Phát triển nhanh chóng một nền công nghiệp hoàn chỉnh, trong đó có một số ngành công nghiệp hiện đại như điện tử, cơ khí chính xác, nguyên tử, hàng không vũ trụ.

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định (từ 1995 - 2001 tốc độ tăng hàng năm trên 7%), sản lượng của nhiều ngành như lương thực, than, điện năng đứng hàng đầu thế giới.

Câu 2: 

-  Hậu quả của dân số đông và tăng nhanh:

+ Về kinh tế: tốc độ phát triển của dân số nhanh hơn tốc độ phát triển kinh tế, làm kìm hãm sự phát triển kinh tế; việc sử dụng nguồn lao động lãng phí và hiệu quả.

+ Xã hội: gây sức ép lên các vấn đề y tế, giáo dục, nhà ở…; tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm; xảy ra các tệ nạn xã hội.

+ Môi trường: cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí).

Câu 3: 

- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản thoát khỏi cuộc chiến, các nước thuộc địa dần dần giành độc lập. Kinh tế các nước khó khăn, kém phát triển.

- Trong nửa cuối thế kỉ XX, nền kinh tế các nước và vùng lãnh thổ đã có nhiều chuyển biến.

Đánh giá tình hình phát triển kinh tế - xã hội của các nước và vùng lãnh thổ ở châu Á vào cuối thế kỉ XX, người ta nhận thấy :

- Trình độ phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ rất khác nhau. Có thể phân biệt :

+ Nhật Bản là nước phát triển cao nhất châu Á, đứng hàng thứ hai thế giới, sau Hoa Ki và là nước có nền kinh tế - xã hội phát triển toàn diện.

+ Một số nước và vùng lãnh thổ có mức độ công nghiệp hóa khá cao và nhanh như Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan... được gọi là những nước công nghiệp mới.

+ Một số nước đang phát triển có tốc độ công nghiệp hóa nhanh, song nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng như Trung Quốc, Ấn Độ. Ma-lai-xi-a, Thái Lan... Các nước này tập trung phát triển dịch vụ và công nghiệp chế biến để xuất khẩu, nhờ đó tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao.

+ Một số nước đang phát triển, nền kinh tế dựa chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp như Mi-an-ma. Lào, Băng-la-đét, Nê-pan, Cam-pu-chia...

+ Ngoài ra, còn một số nước như Bru-nây, Cô-oét, A-rập Xê-Út... nhờ có nguồn dầu khí phong phú được nhiều nước công nghiệp đầu tư khai thác, chế biến, trở :hành những nước giàu nhưng trình độ kinh tế - xã hội chưa phát triển cao.

 

- Một số quốc gia tùy thuộc loại nước nông - công nghiệp nhưng lại có các ngành công nghiệp rất hiện đại như các ngành điện tử, nguyên tử, hàng không vũ trụ... Đó là các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Pa-ki-xtan...

- Hiện nay, ở châu Á số lượng các quốc gia có thu nhập thấp, đời sống nhân dân nghèo khổ... còn chiếm tỉ lệ cao.

 

Bình luận (0)
Phạm thùy linh
Xem chi tiết
Chu Vân Anh
16 tháng 10 2018 lúc 20:34

*Đặc điểm dân cư Châu Á:

- Châu Á có số dân đông nhất thế giới.
- Chiếm gần 61% dân số.
- Dân số tăng nhanh
- Mật độ dân cao, phân bố không đều

*Thuận lợi:

-có lực lượng lao động dồi dào

-có đội ngũ cán bộ khoa học và lưc̣ lượng lao động có tay nghề cao

-người lao động cần cù,có tinh thầnt rách nhiệm

*khó khăn:

-tình trạng thiếu lao động bổ sung cho các ngành sản xuất

-sự phân bố dân cư ko đều dẫn đến tình tạng khai thác và sử dụng ko hết tiềm năng của tài nguyên thiên nhiên

-là quốc gia có nhiều dân tộc nên có sự khác biệt về trình độ kinh tế-xã hội giữa các dân tộc

Bình luận (0)
Thanh Huyền
Xem chi tiết
Nhók Bướq Bỉnh
25 tháng 5 2017 lúc 20:03

Ở nước ta hiện nay xã hội đang ngày càng phát triển, sự giao lưu văn hóa với các nước đang ngày càng mạnh mẽ. Chính vì thế chúng ta có điều kiện nâng cao đời sống về vật chất lẫn tinh thần; tiếp thu những cái hay, cái đẹp của các nền văn hóa khác nhau. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển và hội nhập đó cũng không thể không có những mặt trái của nó, đặc biệt là đối với giới trẻ hiện nay. Như chúng ta đã biết, tệ nạn xã hội đang là một vấn đề nan giải hiện nay. Vậy tệ nạn xã hội là gì? Tệ nạn xã hội là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây ra hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội. Có rất hiều tệ nạ xã hội như cờ bạc, ma túy, mại dâm, …trong đó tiêm chích ma túy là tệ nạn gây ra nhiều tác hại nhất đối với cá nhân, gia đình và xã hội.

Ma túy ảnh hưởng rất lớn đến đời sống con người, khi đã mắc phải. Trước hết là ảnh hưởng đến sức khỏe cá nhân người nghiện ma túy. Cơ thể của họ sẽ ngày một suy yếu, thân thể gầy gò, … và ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt hàng ngày, học tập, công việc. Tinh thần bị suy sụp do trong ma túy có nhiều chất tác động lên hệ thần kinh. Con người buồn, vui, nóng nảy, giận dữ bất cứ lúc nào. Khi đã nghiện ma túy thì người nghiện có nguy cơ bị các bệnh khác tấn công do hệ miễn dịch bị suy yếu. Khi đã nghiện nặng thì con người mất dần khả năng lao động và có thể dẫn đến cái chết. Khi lên cơn nghiện họ sẽ không còn làm chủ được bản thân, mất khiểm soát, điều đó sẽ dễ dẫn đến tấn công người khác. Không chỉ vậy, người nghiện ma túy còn làm ảnh hưởng đến gia đình, xã hội.

Những gia đình có người nghiện sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong cuộc sống, ảnh hưởng đến đời sống vật chất và tinh thần, có khi làm cho gia đình tan vỡ. Nếu cha mẹ nghiện thì con cái sẽ không được chăm sóc, học hành đến nới đến chốn. Từ đó những người con này có thể sẽ là gánh nặng cho xã hội. Nếu con cái nghiện ngập thì cha mẹ không được sống yên ổn, mất danh dự gia đình … Ma túy không chỉ gây tác hại đói với cá nhân, gia đình mà còn ảnh hưởng đến xã hội. Một đất nước có nhiều người nghiện thì sức lao động sẽ bị giảm. Nòi giống bị suy thoái, sinh ra những đứa con tật nguyền, quái thai. Nhà nước lại phải bỏ tiền ra chăm lo. Ma túy cũng là nguyên nhân gây ra nhiều tệ nạn, nhiều loại tội phạm khác như mại dâm, cướp đật, trộm cắp, … làm mất trật tự xã hội. Hàng năm đất nước phải bỏ ra một nguồn tiền khổng lồ để duy trì pháp luật, duy trì cuộc sống cho những người này làm ảnh hưởng đến ngân sách cũng như các chế độ phúc lợi khác.

Để phòng, chống nạn ma túy, pháp luật nước ta quy định: nghiêm cấm sản xuất, tàng trữ, mua bán, vận chuyển, sử dụng, cưỡng bức, lôi kéo sử dụng các chất ma túy trái phép; những người nghiện ma túy bắt buộc phải cai nghiện.

Mỗi chúng ta phải biết sống giản dị, lành mạnh, sống có trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội để đất nước ngày càng phát triển, gia đình hạnh phúc, bản thân khỏe mạnh.

Bình luận (0)
Trang
Xem chi tiết
Thảo Phương
13 tháng 1 2018 lúc 20:12

a. Hoàn cảnh ra đời của tổ chức ASEAN:
ASEAN ra đời vào nữa sau những năm 60 của thế kỉ XX, trong bối cảnh các nước trong khu vực:
- Sau khi giành được độc lập, nhiều nước trong khu vực cần có sự hợp tác cùng nhau trong cùng phát triển.
- Muốn hạn chế chế ảnh hưởng của các cường quốc ngoài đối với khu vực,nhất là khi cuộc chiến tranh xâm lược VN của Mĩ ngày càng tỏ rõ ko tránh khỏi thất bại cuối cùng.
- Trên thế giới xuất hiện nhiều tổ chức hợp tác mang tính khu vực: Khối thị trường chung châu Âu(EEC), cổ vũ các nước ĐNA tìm cách liên kết với nhau.
- 8.8.1967 Hiệp hội các quốc gia ĐNA (ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với 5 nước đầu tiên : Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Thái Lan và Xingapo.
* Mục tiêu của ASEAN : là tiến hành sự hợp tác giữa các nước thành viên nhằm phát triển kt và văn hóa trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.
b. Quá trình phát triển:
+ Từ 1967 – 1975: ASEAN là tổ chức non trẻ , hợp tác lỏng lẻo, chưa có vị trí trên trường quốc tế
+ Từ 1976 đến nay: ASEAN có sự khởi sắc :
- 2/ 1976 Hội nghi cấp cao họp tại Ba li (Indonesia) ký Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (Hiệp ước Bali).
* Nôi dung Hiệp ước Ba li (Nguyên tắc hoạt động):
+ Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ
+ Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau;
+ Không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực với nhau.
+ Giải quyết các tranh chấp bằng phương pháp hòa bình.
+ Hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội.
- Quan hệ giữa các nước ĐD và ASEAN bước đầu được cải thiện. Hai nhóm nước đã thiết lập quan hệ ngoại giao. Kinh tế ASEAN tăng trưởng.
- Năm 1984 Brunây gia nhập và trở thành thành viên thứ 6 của ASEAN. Sau đó lần lượt VN( 1995) , Lào và Miama( 1997), Campuchia ( 1999)
=> ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác KT, VH nhằm xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định để cùng phát triển.

Bình luận (1)
Thảo Phương
13 tháng 1 2018 lúc 20:11

Hoàn cảnh ra đời của tổ chức ASEAN:
ASEAN ra đời vào nữa sau những năm 60 của thế kỉ XX, trong bối cảnh các nước trong khu vực:
- Sau khi giành được độc lập, nhiều nước trong khu vực cần có sự hợp tác cùng nhau trong cùng phát triển.
- Muốn hạn chế chế ảnh hưởng của các cường quốc ngoài đối với khu vực,nhất là khi cuộc chiến tranh xâm lược VN của Mĩ ngày càng tỏ rõ ko tránh khỏi thất bại cuối cùng.
- Trên thế giới xuất hiện nhiều tổ chức hợp tác mang tính khu vực: Khối thị trường chung châu Âu(EEC), cổ vũ các nước ĐNA tìm cách liên kết với nhau.
- 8.8.1967 Hiệp hội các quốc gia ĐNA (ASEAN) được thành lập tại Băng cốc (Thái Lan) với 5 nước đầu tiên : Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Thái Lan và Xingapo.
* Mục tiêu của ASEAN : là tiến hành sự hợp tác giữa các nước thành viên nhằm phát triển kt và văn hóa trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.

Bình luận (0)
nguyễn thị gia uyên
Xem chi tiết
nguyen minh ngoc
16 tháng 1 2018 lúc 20:03

a. Đông Nam Á lục địa:
- Địa hình:
+ Địa hình bị chia cắt mạnh bởi các dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam hoặc Bắc – Nam.
+ Ven biển có các đồng bằng châu thổ màu mỡ.
- Khí hậu, sinh vật:
+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa
+ Sinh vật đa dạng: Rừng nhiệt đới ẩm, rừng xavan, xavan cây bụi.
- Sông ngòi: nhiều sông lớn, sông nhiều nước, giàu phù sa,
- Đất đai, khoáng sản:
+ Đất đai màu mỡ: feralit, phù sa…
+ Khoáng sản đa dạng: than, sắt, dầu khí, đồng, thiếc…
b. Đông Nam Á biển đảo :
- Địa hình:
+ nhiều đảo và quần đảo.

+ ít đồng bằng, nhiều đồi núi, núi lửa
- Khí hậu, sinh vật:
+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa và khí hậu xích đạo
+ Rừng rậm xích đạo
- Sông ngòi:
+ Sông ngắn và dốc, ít.
- Vùng biển rộng lớn: Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương.
- Đất đai, khoáng sản:
+ Đất đai màu mỡ, đất phù sa có khoáng chất từ dung nham, Feralit…
+ Khoáng sản phong phú: than, thiếc, đồng, dầu mỏ…



Bình luận (0)
Long Luyen Thanh
Xem chi tiết
đề bài khó wá
1 tháng 2 2018 lúc 23:04
Về thuận lợi: tạo điều kiện cho sự giao lưu văn hóa, hợp tác phát triển kinh tế giữa các quốc gia, các dân tộc. Về khó khăn: sự bất đồng về ngôn ngữ, sự khác nhau trong văn hóa của mỗi nước
Bình luận (0)
Do Kyung Soo
Xem chi tiết
TM Vô Danh
6 tháng 3 2018 lúc 21:20

- Từ năm 1990 đến năm 1996 kinh tế ĐNÁ phát triển do

+ Tận dụng nguồn nhân công rẻ

+ Tài nguyên khoấng sản phong phú

+ có nhiều nông phẩm nhiệt đới

+ Tranh thủ vốn đầu tư từ nước ngoài

- từ năm 1998 kinh tế ĐNÁ tăng trưởng âm do có sự khủng hoảng về tài chính

- trong thời gian qua kinh tế ĐNÁ có sự tăng trưởng song chuă vững chắc

banh

Bình luận (0)
Do Kyung Soo
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
6 tháng 3 2018 lúc 22:31

- Đối với tự nhiên:
+ Hình dạng kéo dài và hẹp ngang của phần đất liền, với bờ biển uốn khúc (hình chữ S) theo nhiều hướng và dài trên 3260km đã góp phần làm cho thiên nhiên nước ta trở nên đa dạng, phong phú và sinh động. Cảnh quan thiên nhiên nước ta có sự khác biệt rõ rệt giữa các vùng, các miền tự nhiên. Ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền, tăng cường tính chất nóng ẩm của thiên nhiên nước ta.
+ Từ dãy Bạch Mã lên phía Bắc do chịu ảnh hưởng của khối khí lạnh phía Bắc nên có mùa đông lạnh, 4 mùa phân biệt rõ rệt; Phía còn lại do dãy Bạch Mã che chắn nên ấm áp hơn, có 2 mùa là mùa mưa và mùa khô.

- Đối với giao thông vận tải:
+ Thuận lợi: hình dạng lãnh thổ cho phép nước ta phát triển nhiều loại hình vận tải: đường bộ, đường biển, đường hàng không...
+ Khó khăn: việc đi lại gặp nhiều trở ngại do địa hình lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang, nằm sát biển; các tuyến đường dễ bị chia cắt bởi thiên tai, địch họa. Đặc biệt tuyến giao thông Bắc-Nam thường bị bão, lũ, nước biển phá hỏng làm gây ách tắc giao thông.

Bình luận (0)