Những câu hỏi liên quan
nguyen minh ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 11 2018 lúc 20:59

Bạn ghi sai đề à? Số đầu tiên phải là \(\dfrac{1}{\sqrt{1}}\) chứ sao là \(\dfrac{1}{\sqrt{n}}\), mặc dù đề như vậy làm vẫn được nhưng chắc chẳng ai cho dãy quy luật kiểu đó

\(A=\dfrac{1}{\sqrt{1}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{n}}=2\left(\dfrac{1}{2\sqrt{1}}+\dfrac{1}{2\sqrt{2}}+...+\dfrac{1}{2\sqrt{n}}\right)\)

\(\Rightarrow A>2\left(\dfrac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{n}+\sqrt{n+1}}\right)\)

\(\Rightarrow A>2\left(\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)=2\left(\sqrt{n+1}-1\right)\)

Ta chứng minh \(2\left(\sqrt{n+1}-1\right)>\sqrt{n}\Leftrightarrow2\sqrt{n+1}>\sqrt{n}+2\)

\(\Leftrightarrow4\left(n+1\right)>n+4+4\sqrt{n}\Leftrightarrow3n>4\sqrt{n}\Leftrightarrow\sqrt{n}>\dfrac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow n>\dfrac{16}{9}\) (đúng với mọi \(n\ge2\) )

Vậy \(A>\sqrt{n}\)

- Ta chứng minh tiếp \(A< 2\sqrt{n}\)

\(A=1+\dfrac{1}{\sqrt{2}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{n}}=1+\dfrac{2}{2\sqrt{2}}+...+\dfrac{2}{2\sqrt{n}}\)

\(\Rightarrow A< 1+2\left(\dfrac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{n-1}+\sqrt{n}}\right)\)

\(\Rightarrow A< 1+2\left(\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{n}-\sqrt{n-1}\right)\)

\(\Rightarrow A< 1+2\left(\sqrt{n}-1\right)=2\sqrt{n}-1< 2\sqrt{n}\) (đpcm)

Vậy: \(\sqrt{n}< \dfrac{1}{\sqrt{1}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{n}}< 2\sqrt{n}\)

Bình luận (0)
nguyen minh ngoc
24 tháng 11 2018 lúc 20:20
Bình luận (0)
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
Hải Đăng
3 tháng 9 2017 lúc 11:22

quỳnh đăng lên giúp ai zậy ns đi nghe xem nào

Bình luận (0)
Bùi Đức Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Mary
Xem chi tiết
ngonhuminh
24 tháng 5 2018 lúc 13:57

bai 1

(n+1)√n=√n^3+√n>2√(n^3.n)=2n^2>2(n^2-1)=2(n-1)(n+1)

1/[(n+1)√n]<1/[2(n-1)(n+1)]=1/4.[2/(n-1)(n+1)]

A=..

n =1 yes

n>1

A<1+1/4[2/1.3+2/3.5+..+2/(n-1)(n+1)

A<1+1/4[ 2-1/(n+1)]<1+1/2<2=>dpcm

Bình luận (0)
Hoai Bao Tran
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Nhất Quyên
Xem chi tiết
Lệ Nguyễn Thị Mỹ
Xem chi tiết
Akai Haruma
7 tháng 9 2018 lúc 17:05

Lời giải:

Với 2 số $a,b$ dương, ta luôn có BĐT quen thuộc sau:

\(a^3+b^3\geq ab(a+b)\)

Cách chứng minh rất đơn giản, biến đổi tương đương ta có:

\(a^3+b^3-ab(a+b)\geq 0\)

\(\Leftrightarrow a^2(a-b)-b^2(a-b)\geq 0\Leftrightarrow (a-b)^2(a+b)\geq 0\) (luôn đúng với mọi $a,b>0$)

---------------------------------------

Áp dụng vào bài toán:

\((n+1)\sqrt{n+1}+n\sqrt{n}=(\sqrt{n})^3+(\sqrt{n+1})^3\geq \sqrt{n(n+1)}(\sqrt{n}+\sqrt{n+1})\)

\(\Rightarrow \frac{1}{(n+1)\sqrt{n+1}+n\sqrt{n}}< \frac{1}{\sqrt{n(n+1)}(\sqrt{n}+\sqrt{n+1})}=\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n(n+1)}(\sqrt{n+1}-\sqrt{n})(\sqrt{n+1}+\sqrt{n})}=\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n(n+1)}}=\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\)

Do đó:

\(\frac{1}{2\sqrt{2}+1}< 1-\frac{1}{\sqrt{2}}\)

\(\frac{1}{3\sqrt{3}+2\sqrt{2}}< \frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}\)

......

\(\frac{1}{(n+1)\sqrt{n+1}+n\sqrt{n}}< \frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\)

Cộng theo vế:

\(\Rightarrow \text{VT}< 1-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\)

Ta có đpcm.

Bình luận (0)
Nguyễn  Phạm Hoàng trang
Xem chi tiết
Jenner
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
11 tháng 11 2021 lúc 21:16

\(\sqrt{3}-\dfrac{m}{n}>0\Leftrightarrow\sqrt{3}>\dfrac{m}{n}\Leftrightarrow3n^2>m^2\)

Vì \(m,n\ge1\) nên \(3n^2\ge m^2+1\)

Với \(3n^2=m^2+1\Leftrightarrow m^2+1⋮3\Leftrightarrow m^2\) chia 3 dư 2 (vô lí)

\(\Leftrightarrow3n^2\ge m^2+2\)

Lại có \(4m^2>1\Leftrightarrow\left(m+\dfrac{1}{2m}\right)^2=m^2+1+\dfrac{1}{4m^2}< m^2+2\)

\(\Leftrightarrow\left(m+\dfrac{1}{2m}\right)^2< 3n^2\Leftrightarrow m+\dfrac{1}{2m}< n\sqrt{3}\\ \Leftrightarrow n\sqrt{3}-m>\dfrac{1}{2m}\)

Bình luận (0)