So sánh:
a) 4 và √15
b) √27 và 5
c) 6 và √21
d) √79 và 9
e) 7 và √47
f) √123 và 10
So sánh:
a) 4 và
b) và 5
c) 6 và
d) và 9
e) 7 và
f) và 10
\(b,\left(\sqrt{27}\right)^2=27>25=5^2\Rightarrow\sqrt{27}>5\\ c,6^2=36< 41=\left(\sqrt{41}\right)^2\Rightarrow6< \sqrt{41}\\ d,\left(\sqrt{79}\right)^2=79< 81=9^2\Rightarrow\sqrt{79}< 9\\ e,7^2=49>47=\left(\sqrt{47}\right)^2\Rightarrow7>\sqrt{47}\\ f,\left(\sqrt{123}\right)^2=123>100=10^2\Rightarrow\sqrt{123}>10\)
Bài 5:So sánh (không dùng bảng số hay máy tính bỏ túi)
a. 2 và √2+ 1 b. 1 và √3–1 c. 2√31và 10 d. -3.√11và -12
Bài 6 : So sánh
:a/ 15 và √200
b/ 27 và 9 √5
c/ -24 và -6 √15
Bài 6:
a: \(15=\sqrt{225}>\sqrt{200}\)
b: \(27=9\sqrt{9}>9\sqrt{5}\)
c: \(-24=-\sqrt{576}< -\sqrt{540}=-6\sqrt{15}\)
Bài 5: So sánh các phân số sau
a) -7/5 và 8/-5
b) 3/4 và 4/5
c) 10/15 và 14/21
d) -5/9 và -4/-9
So sánh:
a) \(\frac{{123}}{7}\) và 17,75
b) \( - \frac{{65}}{9}\) và -7,125.
a) Ta có:
\(\begin{array}{l}\frac{{123}}{7} = \frac{{123.4}}{{7.4}} = \frac{{492}}{{28}}\\17,75 = \frac{{1775}}{{100}} = \frac{{71}}{4} = \frac{{71.7}}{{4.7}} = \frac{{497}}{{28}}\end{array}\)
Vì 492 < 497 nên \(\frac{{492}}{{28}} < \frac{{497}}{{28}}\) hay \(\frac{{123}}{7} < 17,75\)
b) Ta có:
\(\begin{array}{l} - \frac{{65}}{9} = \frac{{( - 65).8}}{{9.8}} = \frac{{ - 520}}{{72}}\\ - 7,125 = \frac{{ - 7125}}{{1000}} = \frac{{ - 57}}{8} = \frac{{ - 57.9}}{{8.9}} = \frac{{ - 513}}{{72}}\end{array}\)
Vì 520 > 513 nên -520 < -513. Do đó, \(\frac{{ - 520}}{{72}} < \frac{{ - 513}}{{72}}\) hay \( - \frac{{65}}{9}\) < -7,125
Bài 4: So sánh:
a. \(\dfrac{2}{3}\)và\(\dfrac{1}{4}\)
b. \(\dfrac{7}{10}\)và\(\dfrac{7}{8}\)
c. \(\dfrac{6}{7}\)và\(\dfrac{3}{5}\)
d. \(\dfrac{14}{21}\)và\(\dfrac{60}{72}\)
\(a:ta.c\text{ó}:BCNN:12\\ \dfrac{2}{3}=\dfrac{2\cdot4}{3\cdot4}=\dfrac{8}{12};\dfrac{1}{4}=\dfrac{1\cdot3}{4\cdot3}=\dfrac{3}{12}\\ v\text{ì }\dfrac{8}{12}< \dfrac{3}{12}n\text{ê}n\dfrac{2}{3}< \dfrac{1}{4}\\ b:ta.c\text{ó}:\\ 10=2\cdot5\\ 8=2^3\\ \Rightarrow BCNN=2^3\cdot5=8\cdot5=40\\ \dfrac{7}{10}=\dfrac{7\cdot4}{10\cdot4}=\dfrac{28}{40};\dfrac{7}{8}=\dfrac{7\cdot5}{8\cdot5}=\dfrac{35}{40}\\ v\text{ì }\dfrac{28}{40}< \dfrac{35}{40}n\text{ê}n\dfrac{7}{10}< \dfrac{7}{8}\\ c:ta.c\text{ó}:\\ 7=7;5=5\\ \Rightarrow BCNN=7\cdot5=35\\ \dfrac{6}{7}=\dfrac{6\cdot5}{7\cdot5}=\dfrac{30}{35};\dfrac{3}{5}=\dfrac{3\cdot7}{5\cdot7}=\dfrac{21}{35}\\ v\text{ì }\dfrac{30}{35}>\dfrac{21}{35}n\text{ê}n\dfrac{6}{7}>\dfrac{3}{5}\\ d:ta.c\text{ó}:\\ 21=3\cdot7\\ 72=2^3\cdot3^2\\ \Rightarrow BCNN=2^3\cdot3^2\cdot7=504\\ \dfrac{14}{21}=\dfrac{14\cdot24}{21\cdot24}=\dfrac{336}{504};\dfrac{60}{72}=\dfrac{60\cdot7}{72\cdot7}=\dfrac{420}{504}\\ v\text{ì }\dfrac{336}{504}< \dfrac{420}{504}n\text{ê}n\dfrac{14}{21}< \dfrac{60}{72}\)
so sánh:
a) 81^125 và 27^130
b) 2^1050 và 5^450
c) 83^9 và 26^12
d) 63^15 và 34^18
d) 2^30+2^30+4^30 và 3.24^10
a: Ta có: \(81^{125}=3^{500}\)
\(27^{130}=3^{390}\)
mà 500>390
nên \(81^{125}>27^{130}\)
So sánh:
a) \(\dfrac{-9}{4}\) và \(\dfrac{1}{3}\).
b) \(\dfrac{-8}{3}\) và \(\dfrac{4}{-7}\).
c) \(\dfrac{9}{-5}\) và \(\dfrac{7}{-10}\).
em trả lời ccaua này hi vọng thầy còn nhớ em
a) -9/4<`1/3
a) \(\dfrac{-9}{4}< 0\)
\(0< \dfrac{1}{3}\)
Do đó: \(\dfrac{-9}{4}< \dfrac{1}{3}\)
So sánh:
a) 2 và √3 ; b) 6 và √41 ; c) 7 và √47
a,Ta có:\(2=\sqrt{4}\)
Vì \(\sqrt{4}>\sqrt{3}\)
\(\Rightarrow2>\sqrt{3}\)
b,Ta có:\(6=\sqrt{36}\)
Vì \(\sqrt{36}< \sqrt{41}\)
\(\Rightarrow6< \sqrt{41}\)
c,Ta có:\(7=\sqrt{49}\)
Vì \(\sqrt{49}>\sqrt{47}\)
\(\Rightarrow7>\sqrt{47}\)
a) 2 =√4 > √3 ;
b) 6=√36 < √41 ;
c) 7=√49 > √47
So sánh:
a, 5+\(\sqrt{ }\)2 và 4+ \(\sqrt{ }\)3
b, \(\)\(\sqrt{ }\)8 - \(\sqrt{ }\)2 và \(\sqrt{ }\)5 - \(\sqrt{ }\)3
c, \(\sqrt{ }\)5 - \(\sqrt{ }\)3 và \(\sqrt{ }\)10 - \(\sqrt{ }\)7
c.
(\sqrt{5}-\sqrt{3})-(\sqrt{10}-\sqrt{7})=(\sqrt{5}+\sqrt{7})-(\sqrt{3}+\sqrt{10})
Mà:
\((\sqrt{5}+\sqrt{7})^2=12+\sqrt{35}< 12+\sqrt{36}=18\)
\((\sqrt{3}+\sqrt{10})^2=13+\sqrt{30}>13+\sqrt{25}=18\)
\(\Rightarrow \sqrt{3}+\sqrt{10}> \sqrt{5}+\sqrt{7}\Rightarrow \sqrt{5}-\sqrt{3}< \sqrt{10}-\sqrt{7}\)
Lời giải:
a.
$5+\sqrt{2}>5+\sqrt{1}=6$
$4+\sqrt{3}< 4+\sqrt{4}=6$
$\Rightarrow 5+\sqrt{2}>4+\sqrt{3}$
b.
$\sqrt{8}-\sqrt{2}=2\sqrt{2}-\sqrt{2}=\sqrt{2}$
$\sqrt{5}-\sqrt{3}=\frac{5-3}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}=\frac{2}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}< \frac{2}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}$
Vậy $\sqrt{8}-\sqrt{2}>\sqrt{5}-\sqrt{2}$