Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
25 tháng 1 2023 lúc 16:46

- Các loại thiết bị: kính hiển vi, kính lúp, hộp đựng vật thí nghiệm, và các dụng cụ khác.

- Các phương pháp: Phương pháp quan sát, nghiên cứu trong phòng thí nghiệm, thực nghiệm khoa học.

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Nguyen Duc Chiên
29 tháng 12 2021 lúc 22:01

B

Bình luận (0)
Thái Hưng Mai Thanh
29 tháng 12 2021 lúc 22:01

B

Bình luận (1)
Cường Dương
29 tháng 12 2021 lúc 22:01

Câu 1: Sự khác nhau cơ bản giữa các ngành khoa học Vật lí, Hóa học và Sinh học là:

A.   Phương pháp nghiên cứu.

B.    Đối tượng nghiên cứu.

C.    Hình thức nghiên cứu.

D.   Quá trình nghiên cứu.

Bình luận (0)
ka nekk
Xem chi tiết
ᴠʟᴇʀ
3 tháng 4 2022 lúc 10:17

D

Bình luận (1)
chuche
3 tháng 4 2022 lúc 10:17

 B. Đối tượng nghiên cứu.
 

Bình luận (1)
Phạm Quang Huy
3 tháng 4 2022 lúc 10:17

A

Bình luận (0)
Hung Cung Li
Xem chi tiết
Đạt Lê Thành
9 tháng 12 2016 lúc 20:14

vì bấm đúng cho tớ thì tớ ns cho

Bình luận (0)
Vũ Duy Hưng
31 tháng 12 2016 lúc 13:22

* Do con người sinh sản chậm, ít con, bộ NST của người có số lượng nhiều (2n = 46). Kích thước NST bé, giữa các NST ít sai khác về hình dạng và kích thước.

- Do lý do xã hội không thể áp dụng phương pháp phân tích giống lai như đối với TV, ĐV

* Các phương pháp riêng:

- Phương pháp nghiên cứu phả hệ: là phương pháp theo dõi sự di truyền của 1 tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng 1 dòng họ qua nhiều thế hệ. Dùng để xác định đặc điểm di truyền trội - lặn do 1 gen hay nhiều gen quy định, có liên kết với giới tính hay không.

- Nghiên cứu trẻ đồng sinh:

+ Trẻ đồng sinh là những đứa trẻ được cùng sinh ra ở một lần sinh

+ Đồng sinh cùng trứng ra từ 1 trứng thụ tinh với 1 tinh trùng, có cùng kiểu gen nên bao giờ cùng giới tính.

+ Đồng sinh khác trứng tạo ra từ các trứng khác nhau, mỗi trứng thụ tinh với 1 tinh trùng, có kiểu gen khác nhau nên có thể là cùng giới hoặc khác giới tính.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 11 2017 lúc 4:12

- Phương pháp nghiên cứu phả hệ là phương pháp theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó (trội, lặn, do một gen hay nhiều gen quy định).

 - Người ta dùng phương pháp đó để nghiên cứu sự di truyền một số tính trạng ở người vì người sinh sản muộn và đẻ ít con. Vì lí do xã hội, không thể áp dụng phương pháp lai và gây đột biến. Phương pháp này đơn giản, dễ thực hiện, cho hiệu quả cao.

 - Ví dụ:

      + Nghiên cứu phả hệ cho biết bệnh máu khó đông liên quan tới giới tính.

 

      + Hay các tính trạng da đen, mắt nâu, môi dày, răng vẩu, lông mi dài, mũi cong là các tính trạng trội; da trắng, mắt đen, môi mỏng, răng đều, lông mi ngắn, mũi thẳng là các tính trạng lặn.

Bình luận (0)
Lê Bảo Anh
Xem chi tiết
︵✰Ah
25 tháng 1 2021 lúc 20:07

 - Phương pháp nghiên cứu phả hệ là phương pháp theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó (trội, lặn, do một gen hay nhiều gen quy định).

 - Người ta dùng phương pháp đó để nghiên cứu sự di truyền một số tính trạng ở người vì người sinh sản muộn và đẻ ít con. Vì lí do xã hội, không thể áp dụng phương pháp lai và gây đột biến. Phương pháp này đơn giản, dễ thực hiện, cho hiệu quả cao.

 - Ví dụ:

      + Nghiên cứu phả hệ cho biết bệnh máu khó đông liên quan tới giới tính.

      + Hay các tính trạng da đen, mắt nâu, môi dày, răng vẩu, lông mi dài, mũi cong là các tính trạng trội; da trắng, mắt đen, môi mỏng, răng đều, lông mi ngắn, mũi thẳng là các tính trạng lặn.

Bình luận (0)
Buddy
25 tháng 1 2021 lúc 20:08

Phương pháp theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó (trội, lặn, do một hay nhiều gen kiểm soát) được gọi là phương pháp nghiên cứu phả hệ.

 Khi để nghiên cứu di truyền người, các nhà nghiên cứu phải dùng phương pháp này vì:

- Người sinh sản chậm và đẻ ít con.

- Vì lí do xã hội, không thể áp dụng phương pháp lai và gây đột biến.

- Phương pháp này đơn giản dễ thực hiện nhưng cho hiệu quả cao.

Ví dụ: Nghiên cứu một số bệnh di truyền như bệnh mù màu, bệnh máu khó đông... qua các thể hệ để xác định được bệnh mù màu, máu khó đông là bệnh do gen lặn nằm trên NST giới tính X quy định.

 

Bình luận (0)
Trịnh Long
25 tháng 1 2021 lúc 20:08

 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

 

Lời giải chi tiết

 

Phương pháp theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó (trội, lặn, do một hay nhiều gen kiểm soát) được gọi là phương pháp nghiên cứu phả hệ.

 

 Khi để nghiên cứu di truyền người, các nhà nghiên cứu phải dùng phương pháp này vì:

 

- Người sinh sản chậm và đẻ ít con.

 

- Vì lí do xã hội, không thể áp dụng phương pháp lai và gây đột biến.

 

- Phương pháp này đơn giản dễ thực hiện nhưng cho hiệu quả cao.

 

Ví dụ: Nghiên cứu một số bệnh di truyền như bệnh mù màu, bệnh máu khó đông... qua các thể hệ để xác định được bệnh mù màu, máu khó đông là bệnh do gen lặn nằm trên NST giới tính X quy định.

Bình luận (2)
Hoàii Liinh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
10 tháng 4 2017 lúc 21:41

Phương pháp theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó (trội, lặn, do một hay nhiều gen kiểm soát) được gọi là phương pháp nghiên cứu phả hệ. Khi để nghiên cứu di truyền người, các nhà nghiên cứu phải dùng phương pháp này vì:

- Người sinh sản chậm và đẻ ít con.

- Vì lí do xã hội, không thế’ áp dụng phương pháp lai và gây đột biến.

Phương pháp này đơn giản dễ thực hiện nhưng cho hiệu quả cao.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 4 2017 lúc 21:41

Phương pháp theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó (trội, lặn, do một hay nhiều gen kiểm soát) được gọi là phương pháp nghiên cứu phả hệ. Khi để nghiên cứu di truyền người, các nhà nghiên cứu phải dùng phương pháp này vì:

- Người sinh sản chậm và đẻ ít con.

- Vì lí do xã hội, không thế’ áp dụng phương pháp lai và gây đột biến.

Phương pháp này đơn giản dễ thực hiện nhưng cho hiệu quả cao.

Bình luận (0)
Quang Duy
10 tháng 4 2017 lúc 21:41

Phương pháp theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó (trội, lặn, do một hay nhiều gen kiểm soát) được gọi là phương pháp nghiên cứu phả hệ. Khi để nghiên cứu di truyền người, các nhà nghiên cứu phải dùng phương pháp này vì:

- Người sinh sản chậm và đẻ ít con.

- Vì lí do xã hội, không thế’ áp dụng phương pháp lai và gây đột biến.

Phương pháp này đơn giản dễ thực hiện nhưng cho hiệu quả cao.


Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Quan sát và thực nghiệm là các phương pháp đặc trưng cho nghiên cứu sinh học vì: Sinh học là môn khoa học thực nghiệm. Để tìm hiểu một vấn đề sinh học, cần quan sát đối tượng một cách kĩ lưỡng hoặc làm thí nghiệm thực tế để thu thập thông tin chính xác nhất.

- Mối quan hệ giữa các phương pháp nghiên cứu sinh học: Các phương pháp nghiên cứu sinh học có mối quan hệ chặt chẽ bổ sung cho nhau. Tùy từng đối tượng và vấn đề nghiên cứu, người nghiên cứu có thể lựa chọn một hoặc một số phương pháp nghiên cứu sinh học thích hợp để đạt hiệu quả nghiên cứu tốt nhất.

Bình luận (0)