Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 1
Số lượng câu trả lời 1
Điểm GP 0
Điểm SP 0

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (0)


Câu trả lời:

Của bạn tất

Câu 1: Sự khác nhau cơ bản giữa các ngành khoa học Vật lí, Hóa học và Sinh học là:

A.   Phương pháp nghiên cứu.

B.    Đối tượng nghiên cứu.

C.    Hình thức nghiên cứu.

D.   Quá trình nghiên cứu.

Câu 2: Để phân biệt vật sống với vật không sống cần những đặc điểm nào sau đây?
I. Khả năng chuyển động.
II. Cần chất dinh dưỡng.
III. Khả năng lớn lên.
IV. Khả năng sinh sản.

A.   II, III, IV.                            B. I, II, IV.

C. .I, II, III.                               D. I, III, IV. 

Câu 3: Hành động nào sau đây không thực hiện đúng quy tắc an toàn trong phòng thực hành?

A. Làm thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên.

B. Làm theo các thí nghiệm xem trên internet.

C. Đeo găng tay khi làm thí nghiệm với hoá chất.

D. Rửa sạch tay sau khi làm thí nghiệm.

Câu 4: Khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại kính nào?

A. Kính có độ.                                 B. Kính lúp.

C. Kính hiển vi.                                D. Kính hiển vi hoặc kính lúp đều được.

Câu 5: Biển báo ở hình bên cho chúng ta biết điều gì?

 

A. Chất dễ cháy.                                     B. Chất gây nổ

C. Chất ăn mòn.                                     D. Phải đeo găng tay thường xuyên.

Câu 6: Khoa học tự nhiên nghiên cứu về lĩnh vực nào dưới đây?

A. Các sự vật, hiện tượng tự nhiên.

B. Các quy luật tự nhiên.

C. Những ảnh hưởng của tự nhiên đến con người và môi trường sống.

D. Tất cả các ý trên.

Câu 7: Dụng cụ nào trong các dụng cụ sau không được sử dụng để đo chiều dài?

A. Thước dây              B. Thước mét             C. Thước kẹp              D. Compa

Câu 8: Khi đo độ dài một vật, người ta chọn thước đo:

A. Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và có ĐCNN thích hợp.

B. Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và không cần để ý đến ĐCNN của thước.

C. Thước đo nào cũng được.

D. Có GHĐ nhỏ hơn chiều dài cần đo vì có thể đo nhiều lần.

Câu 9: Dùng dụng cụ nào để đo khối lượng?

A. Thước.          B. Đồng hồ.                 C. Cân.             D. lực kế.

Câu 10. Để đo thời gian của một vận động viên chạy 400m, loại đồng hồ thích hợp nhất là:

A. Đồng hồ treo tường                          B. Đồng hồ cát

C. Đồng hồ đeo tay                               D. Đồng hồ bấm giây

Câu 11. Cho các bước đo thời gian của một hoạt động gồm:

(1) Đặt mắt nhìn đúng cách

(2) Ước lượng thời gian hoạt động cần đo để chọn đồng hồ thích hợp

(3) Hiệu chỉnh đồng hồ đo đúng cách

(4) Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định

(5) Thực hiện phép đo thời gian

Thứ tự đúng các bước thực hiện để đo thời gian của một hoạt động là:

A. (1), (2), (3), (4), (5)                         B. (3), (2), (5), (4), (1)

C. (2), (3), (1), (5), (4)                         D. (2), (1), (3), (5), (4)

Câu 12.  Quá trình nào sau đây không thể hiện tính chất hóa học của chất?

A. Cơm để lâu trong không khí bị ôi, thiu.

B. Sắt để lâu trong không khí bị gỉ.

C. Nước để lâu trong không khí bị biên mất.

D. Đun nóng đường trên chảo quá nóng sinh ra chất có màu đen.

Câu 13.  Chọn dãy cụm từ đúng trong các dãy cụm từ sau chỉ các vật thể:

A. Cây bút, con bò, cây hoa lan.                       B. Cái bàn gỗ, sắt, nhôm.

C. Kẽm, muối ăn, sắt.                                       D. Muối ăn, sắt, cái bàn.

Câu 14.  Dãy nào sau đây chỉ gồm các vật thể hữu sinh (vật sống)?

A. Cây mía, con bò.                                          B. Cái bàn, lọ hoa.

C. Con mèo, xe đạp.                                         D. Máy quạt, cây hoa hồng.

Câu 15.  Để phân biệt tính chất hóa học của một chất ta thường dựa vào dấu hiệu nào sau đây?

A. Không có sự tạo thành chất.                         B. Có chất khí tạo ra.

C. Có chất rắn tạo ra.                                        D. Có sự tạo thành chất mới.

Câu 16.  Với cùng một chất, nhiệt độ nóng chảy cũng chính là:

A. Nhiệt độ sôi.                                                 B. Nhiệt độ đông đặc.

C. Nhiệt độ hóa hơi.                                          D. Nhiệt độ ngưng tụ.

Câu 17.  Sự sôi là:

A. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí diễn ra trong lòng hoặc bề mặt chất lỏng.

B. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí.

C. Sự chuyển từ thể khí sang thể lỏng.

D. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn

Câu 18. Lọ nước hoa để trong phòng có mùi thơm. Điều này thể hiện

A. Chất dễ nén được.                            B. Chất dễ nóng chảy.

C. Chất dễ hóa hơi.                               D. Chất không chảy được.

Câu 19.  Oxygen có tính chất nào sau đây?

A. Ở điều kiện thường, oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước, nặng hơn không khí, không duy trì sự cháy.

B. Ở điều kiện thường, oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.

C. Ở điều kiện thường, oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.

D. Ở điều kiện thường, oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan nhiều trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống

Câu 20.  Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí?

A. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt           B. Sự cháy của than, củi, bếp ga                

C. Sự quang hợp của cây xanh                  D. Sự hô hấp của động vật

Câu 21.  Thành phẩn nào của không khí là nguyên nhân chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính?

A. Oxygen.                                                          B. Hidrogen.

C. Carbon dioxide.                                               D. Nitrogen.

Câu 22. Để  phân biệt 2 chất khí là oxygen và carbon dioxide, em nên lựa chọn cách nào dưới đây?

A. Quan sát màu sắc của 2 khí đó.

B. Ngửi mùi của 2 khí đó.

C. Oxygen duy trì sự sống và sự cháy.

D. Dẫn từng khí vào cây nến đang cháy, khí nào làm nến cháy tiếp thì đó là oxygen, khí làm tắt nến là  carbon dioxide.

Câu 23.  Khi nào thì môi trường không khí được xem là bị ô nhiễm?

A. Khi xuất hiện thêm chất mới vào thành phẩn không khí.

B. Khi thay đổi tỉ lệ % các chất trong môi trường không khí.

C. Khi thay đổi thành phẩn, tỉ lệ các chất trong môi trường không khí và gâỵ ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và các sinh vật khác.

D. Khi tỉ lệ % các chất trong môi trường không khí biến động nhỏ quanh tỉ lệ chuẩn. 

Câu 24. Trong các vật liệu sau, vật liệu nào dẫn điện tốt?

A. Thuỷ tinh.                                                B. Gốm.

C. Kim loại.                                         D. Cao su.

Câu 25.  Vật liệu nào sau đây không thể tái chế?

A. Thuỷ tỉnh.                                                B. Thép xây dựng.

C. Nhựa composite.                                      D. Xi măng.

Câu 26.  Khi khai thác quặng sắt, ý nào sau đây là không đúng?

A. Khai thác tiết kiệm vì nguồn quặng có hạn.

B. Tránh làm ô nhiễm môi trường.

C. Nên sử dụng các phương pháp khai thác thủ công.

D. Chế biến quảng thành sản phẩm có giá trị để nâng cao hiệu quả kinh tế.

Câu 27.  Cây trồng nào sau đây không được xem là cây lương thực?

A. Lúa gạo.           B. Ngô.                 C. Mía.                  D. lúa mì.