Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 32
Số lượng câu trả lời 4138
Điểm GP 1347
Điểm SP 7155

Người theo dõi (1282)

Phi Trương
Huy Jenify
Trần Doanh Doanh
lyng

Đang theo dõi (0)


Câu trả lời:

Bạn tự chắt lọc các hoạt động từ bài tóm tắt sau:

1.1. Đời sống kinh tế

1. Sự chuyển biến của nông nghiệp

Nông nghiệp là nền tảng kinh tế chủ yếu. Ruộng đất gồm ruộng công làng xã; ruộng phong cấp cho con cháu và người có công; ruộng khai hoang. Thủy lợi: cho đào kênh, khơi ngòi, đắp đê. Cấm mổ trộm trâu bò để bảo vệ sức kéo. Nhà vua làm lễ tế thần Nông, xong tự cầm cầy - lễ Tịch Điền. Nông nghiệp phát triển được mùa liên tục

2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp

a. Thủ công nghiệp

Thủ công nghiệp trong nhân dân được phát triển nhưtrồng dâu, nuôi tằm, kéo tơ, dệt lụa, làm đồ gốm, làm đồ trang sức, vàng bạc, làm giấy, đúc đồng …… Xưởng thủ công nhà nước ở Thăng Long, dùng hàng nội hóa. Các công trình nổi tiếng của thợ thủ công: chuông Qui Điền, tháp Báo Thiên…

b. Thương nghiệp

Buôn bán trong nước được mở rộng,Thăng Long là trung tâm kinh tế, chính trị. Buôn bán tấp nập ở biên giới Việt -Trung,bến Vân Đồn (Quảng Ninh ) Thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển mạnhdo điều kiện độc lập, hòa bình và ýthức dân tộc 1.2. Sinh hoạt xã hội và văn hóa

1. Những thay đổi về mặt xã hội

Giai cấp thống trị: vua, quan, địa chủ. Giai cấp bị trị: nông dân, thợ thủ công, người buôn bán. Tầng lớp nô tỳ. Địa chủ gồm quan lại, công chúa, hoàng tử được cấp ruộng, và nông dân giàu. Nông dân: là lực lượng lao động chính, đinh nam nhận ruộng công là nông dân thường; nông dân nghèo nhận ruộng của địa chủ và nộp tô cho địa chủ trở thành nông dân tá điền.

→ Nhận xét: Sự phân biệt đẳng cấp sâu sắc hơn; địa chủ nhiều hơn; nông dân tá điền tăng lên.

2. Giáo dục và văn hóa

a. Giáo dục

Năm 1070 lập Văn Miếu ở Thăng Long thờ Khổng Tử, dạy con vua học. Năm 1075 mở khoa thi đầu tiên để chọn quan lại. 1076 mở Quốc tử giám cho con em quý tộc học, trường đại học đầu tiên của Việt Nam. Học Nho học, và chữ Hán, bài thơ “Nam Quốc Sơn Hà” của Lý Thường Kiệt. Giáo dục và thi cử còn hạn chế vì việc học chỉ giành cho con em vua, quan, nhà giàu. Phật giáo phát triển: do các nhà sư có học được triều đình và nhân dân tôn trọng

b. Văn hóa

Nhân dân ưa ca hát nhảy múa, hát chèo, múa rối nước, đá cầu, đấu vật, đua thuyền Kiến trúc và điêu khắc phát triển: Chùa Một Cột (Diên Hựu), tháp Báo Thiên. Tượng rồng mình trơn, toàn thân uốn khúc, uyển chuyểnnhư một ngọn lửa. Nền nghệ thuật phong phú độc đáo, và linh hoạt của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của môt nền văn hoá riêng biệt của dân tộc: Văn hoá Thăng Long.

Nguồn: Lịch sử 7 Bài 12: Đời sống kinh tế, văn hoá

Câu trả lời:

3. Nhà Hạ 4. Nhà Thương 5. Nhà Chu 5.1. Thời Xuân Thu 5.2. Thời Chiến quốc 6. Nhà Tần 7. Nhà Hán 7.1. Tây Hán 7.1.1. Sự bắt đầu của tầng lớp quý tộc nhỏ Trung Quốc 7.1.2. Hán Văn Đế: Khởi đầu một thời đại mới 7.1.3. Hán Vũ Đế: Mở rộng và suy tàn 7.1.4. Khổng giáo trở thành chính thức 7.1.5. Mở cửa ra phía tây và các cuộc chiến mở rộng lãnh thổ 7.1.6. Suy tàn kinh tế và nạn nhân mãn 7.1.7. Những người kế tục Vũ đế 7.1.8. Âm Dương và học thuyết triết học khác 7.1.9. Vương Mãng, người Khổng giáo tử vì đạo 7.1.10. Nạn đói và nội chiến 7.2. Đông Hán 7.2.1. Nhà Hán phục hồi và thịnh vượng 7.2.2. Sự thịnh vượng quay trở lại 7.2.3. Đạo giáo và Thiên đường 7.2.4. Đạo giáo mới 7.2.5. Những cuốn sách thần thánh về hòa bình 7.2.6. Sự suy yếu của vương triều Hán 7.2.7. Sự sụp đổ của quyền lực nhà Hán 7.2.8. Sự nổi lên và sụp đổ của một nhà nước thần quyền độc lập 8. Nhà Tấn 8.1. Chấm dứt thời Tam quốc 8.2. Tấn Vũ Đế 8.3. Bát vương chi loạn 8.4. Khổng giáo, Phật giáo thời Tây Tấn 9. Chia cắt Ngũ Hồ loạn Hoa và Nam Bắc triều 9.1. Ngũ Hồ loạn Hoa 9.2. Nam Bắc triều 10. Nhà Tùy 10.1. Tùy Văn đế 10.2. Tùy Dạng đế 11. Nhà Đường 11.1. Đường Cao Tổ (618 - 626) 11.2. Trinh Quán chi trị (626 - 649) 11.3. Đường Cao Tông và Võ Tắc Thiên (650 - 705) 11.4. Biến loạn trong hoàng tộc (705 - 712) 11.5. Thịnh Đường (712 - 755) 11.6. Mầm mống suy vong xuất hiện 11.7. Loạn An - Sử (755 - 762) 11.8. Tạm trị lần 1 (762 - 820) 11.9. Tan rã lần 1 (820 - 846) 11.10. Tạm trị lần 2 (846 - 859) 11.11. Tan rã lần 2 (860 - 907) 12. Ngũ đại Thập quốc 13. Nhà Tống 13.1. Thống nhất lãnh thổ 13.2. Thời kỳ thịnh vượng và đỉnh cao văn hóa 13.3. Tính tự phụ và sự yếu kém quân sự 13.4. Khó khăn tài chính 13.5. Tai họa từ nước Kim 14. Nhà Nguyên 14.1. Thành Cát Tư Hãn 14.1.1. Người Mông Cổ 14.1.2. Thiết Mộc Chân 14.1.3. Hãn của các hãn 14.2. Các cuộc chinh phục ở miền bắc Trung Quốc 14.3. Hốt Tất Liệt ở Trung Quốc và tiến tới Nhật Bản 14.4. Sự cai trị của Mông Cổ 15. Nhà Minh 15.1. Thành lập 15.2. Sơ kỳ nhà Minh (1368-1436) 15.3. Trung kỳ nhà Minh (1436-1573) 15.4. Hậu kỳ nhà Minh (1573-1644) 16. Nhà Thanh 16.1. Trung Quốc tới cuộc chiến Nha phiến lần 1 16.2. Ngoại xâm và bạo loạn 16.3. Thái hậu Từ Hy 16.4. Sụp đổ triều đại, chấm dứt thời phong kiến

Chi tiết xem tại: Lịch sử Trung Quốc – Wikipedia tiếng Việt