Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật?
Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật?
Đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật vì: chúng phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin
Đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hoà trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin.
chim công, lai t/c chim trống đuôi ngắn vs chim mái đuôi dài. F1 100% đuôi dài. cho F1 lai vs nhau F2 thu đc:
- chim trống:1 dài- 1 ngắn
- chim mái:100% dài
a) giải thik quy luật,vt sơ đồ lai
b) cho F1 lai pt, tìm tỷ lệ Fb cho mỗi trg hợp
chim trống XX, chim mái XY (vì là lớp chim)
đuôi dài A_, đuôi ngắn a (kiểu hình xuất hiện ở F1 trong phép lai thuần chủng là trội)
di truyền lk giới tính (tỉ lệ kh hai giới khác nhau)
nhận thấy chim mái chỉ có kiểu hình dài => nghi ngờ di truyền trên Y
P: XaXa x XAYA => F1: 2XAXa + 2XaYA
F1: XAXa x XaYA => F2: XAXa + XaXa + XAYA + XaYA
Fb: XAXa x XaYa => XAXa + XaXa + XAYa + XaYa
Fb': XaXa x XaYA => 2XaXa + 2XaYa
chim trống XX, chim mái XY (vì là lớp chim)
đuôi dài A_, đuôi ngắn a (kiểu hình xuất hiện ở F1 trong phép lai thuần chủng là trội)
di truyền lk giới tính (tỉ lệ kh hai giới khác nhau)
nhận thấy chim mái chỉ có kiểu hình dài => nghi ngờ di truyền trên Y
P: XaXa x XAYA => F1: 2XAXa + 2XaYA
F1: XAXa x XaYA => F2: XAXa + XaXa + XAYA + XaYA
Fb: XAXa x XaYa => XAXa + XaXa + XAYa + XaYa
Fb': XaXa x XaYA => 2XaXa + 2XaYa
Cơ quan sinh dưỡng của rêu khác dương xỉ ở điểm nào?
Tên cây | Cơ quan sinh dưỡng | Mạch dẫn | ||
Rễ | Thân | Lá | ||
Cây rêu | Rễ giả | Thân | Lá | Chưa có mạch dẫn |
Cây dương xỉ | Rễ thật | Thân | Lá | Có mạch dẫn |
*Rêu: - Rễ giả
- Thân chưa có mạch dẫn
- Lá cấu tạo đơn giản, chỉ có 1 lớp tế bào
- Sống nơi có độ ẩm ướt cao
- Có cây cái và cây đực riêng.
* Dương xỉ: - Rễ thật
- Thân có mạch dẫn
- Phiến lá xẻ thùy, hình lông chim
- Sống nơi râm mát, cần ít độ ẩm hơn
- Không có cây cái và cây đực riêng.
1) 1 gen dài 5100 Ao , có hiệu số giữa A và G là 10%. Mạch 1 của gen có T=1/3A của cả gen, mạc 2 có G=1/2X của cả gen. Số lượng A,T,G,Z trên mạch 2 la ?
2) Một gen dài 4080 Ao, mạc 1 có A+T=60% sô nu của mạch. Mạch 2 có X-G=20% số Ni cỉa mạch và tỉ lệ % của A gấp 2 lân G. Số lượng A,t,G,X trên mạch 2 của gen lân lượt là ?
3) em thắc mắc tại sao:*) %A+%G=50% (1) ?, Em nghĩ là %a+%G=100% (2) chứ . Nhưng em làm bài tập có lúc em MÒ áp dụng (1) ko ra thì (2) lại ra hay ngược lại ? GIải thích chỗ này.?
4)Giải thích công thức
LK hóa trị nối giữa các Nu = N-2
LK hóa trị trong ADN/gen = 2N - 2
Câu 1: Tổng số nu của gen: N = 2L / 3,4 = (2 . 5100) / 3,4 = 3000 (nu)
Ta có:
{ %A + %G = 50%
{ %A - %G = 10%
Giải hệ trên, ta thu được:
{ %A = 30%.N => A = 900 = T
{ %G = 20%.N => G = 600 = X
Lại có: T1 = 1/3 A = 900/3 = 300 = A2
Và: G2 = 1/2 X = 600/2 = 300
X2 = G1 = G - G2 = 600 - 300 = 300
T2 = 1500 - (A2 + G2 + X2) < 0 (vô lý)
Em xem lại đề chỗ này: A2 + T2 + G2 + X2 = N/2 = 1500
Nhưng kết quả lại sai khác!
Nếu sửa lại: T1 = 1/3 A1 và G2 = 1/2 X2
Ta có:
{ T1 + A1 = A = 900
{ T1 = 1/3 A1
Giải hệ trên, ta được:
{ T1 = 225 = A2
{ A1 = 675 = T2
Tương tự: ta có:
{ G2 = 1/2 X2
{ G2 + X2 = G = 600
Giải hệ trên, ta được:
{ G2 = 200
{ X2 = 400.
Chúc em học tốt!!!
Câu 2: Tổng số nu của gen: N = 2L / 3,4 = 2400 (nu)
Ta có: A1 + T1 = 60% . N/2 = 720
=> T2 + A2 = 720 = A
=> G = (N/2 - A) = [(2400/2) - 720] = 480
Lại có: X2 - G2 = 20% . N/2 = 240
Mà X2 + G2 = 480
Giải hệ ra, ta được:
{ G2 = 120
{ X2 = 360
Lại có: %A2 / %G2 = 2 => A2 = 2 . G2 = 240
=> T2 = 720 - A2 = 480.
Chúc em học tốt!!!
Câu 3: Công thức (1) đúng
Công thức (2) sai hoàn toàn! Vì gen chứa đến 4 loại nu A - T - G - X, nếu em cho %A + %G = 100% thì %A + %T + %G + %X = 200% (???)
Mặt khác, có lẽ thế này: 2%A + 2%G = 100% (cũng đúng)
Với: 2%A = %A + %T và 2%G = %G + %X
Nếu em làm một số bài tập mà áp dụng công thức (2) %A+%G=100%
là đúng khi gen đó chỉ chứa 2 loại nu là A và G!
Chúc em học tốt!!!
Hãy tìm thêm một số ví dụ về đột biến phát sinh trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra.
- Đột biến do con người tạo ra:
+ Tạo ra đột biến mai vàng 150 cánh.
+ Sầu riêng cơm vàng hạt lép (ở Cái Mơn - Bến Tre).
- Đột biến phát sinh trong tự nhiên:
+ Bò 6 chân
+ Củ khoai có hình dạng giống người.
+ Người có bàn tay 6 ngón.
- Đột biến do con người tạo ra:
+ Tạo ra đột biến mai vàng 150 cánh.
+ Sầu riêng cơm vàng hạt lép (ở Cái Mơn - Bến Tre).
- Đột biến phát sinh trong tự nhiên:
+ Bò 6 chân
+ Củ khoai có hình dạng giống người.
+ Người có bàn tay 6 ngón.
Đột biến gen là gì? Cho ví dụ.
Đột biến là những biến đổi bất thường trong vật chất di truyền ở cấp độ phân tử (ADN, gen) hoặc cấp độ tế bào (nhiễm sắc thể), dẫn đến sự biến đổi đột ngột của một hoặc một số tính trạng, những biến đổi này có tính chất bền vững và có thể di truyền cho các đời sau. Đột biến là quá trình xảy ra đột ngột, riêng rẽ, ngẫu nhiên, không định hướng ở cơ thể sống trong điều kiện tự nhiên. Đa số là đột biến gen là đột biến lặn và có hại, một số ít có lợi và có ý nghĩa rất lớn đối với quá trình tiến hóa và chọn giống. Những cá thể mang đột biến đã biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể gọi là thể đột biến.
VD: Bê con có cột sống ngắn
Gà con có đầu dị dạng, chân ngắn
Đột biến gen là những biến đối trong câu trúc gen do ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và ngoài cơ thể tới phân tử ADN, xuất phát một cách tự nhiên do con người gây ra.
Ví dụ: Do nhiễm chất độc màu da cam gây đột biến gen dẫn đến biến đổi kiểu hình ở người là cụt hai bàn tay bẩm sinh
- Đột biến gen là những biến đổi nhỏ xảy ra trong cấu trúc của gen. Những biến đổi này thường liên quan đến 1 cặp nuclêôtit (đột biến điểm) hoặc 1 số cặp nuclêôtit.
VD: Virus viêm gan siêu vi B, virus Herpes …→ đột biến gen.
.Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thán sinh vật nhưng có ý nghĩa đối với chăn nuôi và trồng trọt?
- Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình, thường có hại cho bản thân sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin.
- Chúng có ý nghĩa với chăn nuôi, trồng trọt vì trong thực tế có những đột biến gen có lợi cho con người. Chẳng hạn:
+ Đột biến tự nhiên cừu chân ngắn ở Anh, làm cho chúng không nhảy được qua hàng rào để vào phá vườn.
+ Đột biến tăng khả năng thích ứng đôì với điều kiện đất đai và đột biến làm mất tính cảm quang chu kì phát sinh ở giông lúa Tám thơm Hải Hậu dã giúp các nhà chọn giống tạo ra giống lúa Tám thơm đột biến trồng được 2 vụ/năm, trên nhiều điều kiện đất đai, kể cả vùng đất trung du và miền núi.
– Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình, thường có hại cho bản thân sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin.
– Chúng có ý nghĩa với chăn nuôi, trồng trọt vì trong thực tế có những đột biến gen có lợi cho con người. Chẳng hạn:
+ Đột biến tự nhiên cừu chân ngắn ở Anh, làm cho chúng không nhảy được qua hàng rào để vào phá vườn.
+ Đột biến tăng khả năng thích ứng đối với điều kiện đất đai và đột biến làm mất tính cảm quang chu kì phát sinh ở giống lúa Tám thơm Hải Hậu đã giúp các nhà chọn giống tạo ra giống lúa Tám thơm đột biến trồng được 2 vụ/năm, trên nhiều điều kiện đất đai, kể cả vùng đất trung du và miền núi.
Đột biến gen là những biến đổi đột ngột trong cơ thể sinh vật ở cấp độ tế bào. Đột biến gen thường sinh ra những tính trạng mới bất thường, và nó sẽ thể hiện ra thành kiểu hình nó là đột biến trội, ngược lại thì nó sẽ tiềm ẩn trong bộ gennom của cơ thể chờ khi có cơ hội đồng hợp lặn thì nó sẽ thể hiện. Các kiểu hình mới này hầu hết không thích nghi được với môi trường sống hiện tại - môi trường mà cơ thể bình thường có thể thích nghi tốt và hậu quả là nó sinh trưởng phát triển không bình thường và có thể chết, do đó đột biến gen thường có hại.
Trong chăn nuôi và trồng trọt người ta luôn có xu hướng tạo ra những giống mới để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sản xuất. Có một số cách để lai tạo và chọn ra những tổ hợp gen quý trên các loài vật nuôi và cây trồng có lợi cho con người như lai tạo, chuyển gen, chọn lọc từ các tập đoàn giống, ... nhưng tất cả những biện pháp này đều rất mất thời gian. Gây đột biến gen rồi chọn lọc các tính trang mới sẽ cho hiệu quả nhanh hơn và ít tốn kém hơn. Đột biến là dạng biến dị không định hướng nên bên cạnh những tính trạng bất lợi, nó còn có thể mang lại những biến dị có lợi, đăcbiệt là trong chọn giống cây trồng và vật nuôi.
Trình bày vai trò của hệ tiêu hóa, hệ hô hấp và hệ bài tiết trong sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường
Môi trường cung cấp cho cơ thể thức ăn, nước và muối
Quá trình tiêu hóa biến thức ăn thành các chất dinh dưỡng để cơ thể hấp thụ, đồng thời thải các sản phẩm thừa ra ngoài cơ thể.
Nhờ có quá trình hô hấp, quá trình trao đổi khí ở tế bào và ở phổi thực hiện. Qua đó, cơ thể nhận 02, từ môi trường để cung cấp cho các hoạt động sống, đồng thời thải khí CO2 ra ngoài môi trường.
ôi trường cung cấp cho cơ thể thức ăn, nước và muối
Quá trình tiêu hóa biến thức ăn thành các chất dinh dưỡng để cơ thể hấp thụ, đồng thời thải các sản phẩm thừa ra ngoài cơ thể.
Nhờ có quá trình hô hấp, quá trình trao đổi khí ở tế bào và ở phổi thực hiện. Qua đó, cơ thể nhận 02, từ môi trường để cung cấp cho các hoạt động sống, đồng thời thải khí CO2 ra ngoài môi trường.
Môi trường cung cấp cho cơ thể thức ăn, nước và muối
Quá trình tiêu hóa biến thức ăn thành các chất dinh dưỡng để cơ thể hấp thụ, đồng thời thải các sản phẩm thừa ra ngoài cơ thể.
Nhờ có quá trình hô hấp, quá trình trao đổi khí ở tế bào và ở phổi thực hiện. Qua đó, cơ thể nhận 02, từ môi trường để cung cấp cho các hoạt động sống, đồng thời thải khí CO2 ra ngoài môi trường.
Phân biệt sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất ở cấp độ tế bào. Nêu mối quan hệ về sự trao đổi chất ờ hai cấp độ này.
Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa, hô hấp, bài tiết với môi trường ngoài. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, ôxi từ môi trường ra thải ra khí cacbônic và chất thải.
Trao đổi chất ờ cấp độ tế bào là sự trao đổi vật chất giữa tế bào và môi trường trong. Máu cung cấp cho tế bào các chất dinh dưỡng và ôxi. Tế bào thải vào máu khí cacbônic và sản phẩm bài tiết.
Mối quan hệ : Trao đổi chất ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và O2 cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, khí C02 để thải nỉ môi trường. Trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lượng cung cấp cho các cơ quan trong cư thể thực hiện các hoạt động trao đổi chất... Như vậy, hoạt động trao đổi chất ở hai cấp độ gắn bó mật thiết với nhau không thể tách rời.
Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa, hô hấp, bài tiết với môi trường ngoài. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, ôxi từ môi trường ra thải ra khí cacbônic và chất thải.
Trao đổi chất ờ cấp độ tế bào là sự trao đổi vật chất giữa tế bào và môi trường trong. Máu cung cấp cho tế bào các chất dinh dưỡng và ôxi. Tế bào thải vào máu khí cacbônic và sản phẩm bài tiết.
Mối quan hệ : Trao đổi chất ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và O2 cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, khí C02 để thải nỉ môi trường. Trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lượng cung cấp cho các cơ quan trong cư thể thực hiện các hoạt động trao đổi chất... Như
Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa, hô hấp, bài tiết với môi trường ngoài. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, ôxi từ môi trường ra thải ra khí cacbônic và chất thải.
Trao đổi chất ờ cấp độ tế bào là sự trao đổi vật chất giữa tế bào và môi trường trong. Máu cung cấp cho tế bào các chất dinh dưỡng và ôxi. Tế bào thải vào máu khí cacbônic và sản phẩm bài tiết.
Mối quan hệ : Trao đổi chất ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và O2 cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, khí C02 để thải nỉ môi trường. Trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lượng cung cấp cho các cơ quan trong cư thể thực hiện các hoạt động trao đổi chất... Như vậy, hoạt động trao đổi chất ở hai cấp độ gắn bó mật thiết với nhau không thể tách rời.
tại sao lần phân bào I của giảm phân mới thực sự là giảm phân . Còn lần phân bào thứ 2 của giảm phân đc coi là phân bào nguyên nhiễm
- Kết quả của GPI: Từ 1 tế bào có bộ NST 2n NST kép tạo ra 2 tế bào, mỗi tế bào mang bộ NST là nNST kép.
=> Bộ NST giảm đi một nửa => Gỉam phân (giảm bớt, phân chia)
- Kết quả của GP II: Từ 1 tế bào có bộ NST là n NST kép thì tạo ra 2 tế bào có bộ NST là n NST đơn.
=> Bộ NST được giữ nguyên (là n) , chỉ thay đổi trạng thái từ đơn sang kép. Lần phân bào này giống nguyên phân (2n NST kép -> 2n NST đơn) , số lượng NST không đổi chỉ thay đổi trạng thái của NST. Nên được gọi là "phân bào nguyên nhiễm"
lần phân bào 1 gọi là phân bào gỉam nhiễm cì nst kép hoạt .động như 1 nst .đơn