Cho 8,1 gam Al tác dụng với dung dịch có chứa 200 gam HCl 10,95%.
a. Tính khối lượng khí hidro tạo thành.
b. Lượng khí hiđro sinh ra ở trên có thể khử được bao nhiêu gam CuO?
Cho 8,1 gam Al tác dụng với dung dịch có chứa 21,9 gam HCl.
Viết phương trình hóa học của phản ứng.
Sau phản ứng chất nào còn dư? Dư bao nhiêu gam?
Tính khối lượng AlCl 3 tạo thành.
Lượng khí hiđro sinh ra ở trên có thể khử được bao nhiêu gam CuO?
: Cho 8,1 gam Al tác dụng với dung dịch có chứa 21,9 gam HCl.
a/ Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b/ Sau phản ứng chất nào còn dư? Dư bao nhiêu gam?
c/ Tính khối lượng AlCl3 tạo thành.
d/ Dẫn lượng khí hiđro sinh ra ở trên qua bột CuO nung nóng. Tính khối lượng đồng sinh ra sau phản ứng.
\(nAl=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)
\(nHCl=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH:
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
2 6 2 3 (mol)
0,2 0,6 0,2 0,3 (mol)
LTL : 0,3 / 2 > 0,6/6
=> Al dư sau pứ , HCl đủ vs pứ
\(mAl_{\left(dư\right)}=\left(0,3-0,2\right).27=2,7\left(g\right)\)
\(mAlCl_3=0,2.98=19,6\left(g\right)\)
\(H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\)
1 1 1 1 (mol)
0,3 0,3 0,3 0,3 (mol)
=> \(mCu=0,3.64=19,2\left(g\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\\
n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\\
pthh:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
\(LTL:\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,6}{6}\)
=> Al dư HCl hết
theo pthh : \(n_{Al\left(p\text{ư}\right)}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\\ m_{Al\left(d\right)}=\left(0,3-0,2\right).27=2,7\left(g\right)\)
theo pthh : \(n_{AlCl_3}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\\
m_{AlCl_3}=0,1.133,5=13,35\left(g\right)\)
theo pthh : \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)
pthh: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}H_2O+Cu\)
0,3 0,3
\(m_{Cu}=0,3.64=19,2\)
Cho 10,8 gam Al tác dụng hết với dung dịch HCl. Hãy cho biết;
a) Thể tích khí H2 sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn.
b) Tính khối lượng muối tạo thành.
c) Nếu dùng thể tích H2 trên để khử 16 gam CuO thì sau phản ứng chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam ? Tính khối lượng Cu sinh ra.
a)
n Al = 10,8/27 = 0,4(mol)
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
n H2 = \(\dfrac{3}{2}\)n Al = 0,6(mol)
=> V H2 = 0,6.22,4 = 13,44(lít)
b) n AlCl3 = n Al = 0,4(mol)
=> m AlCl3 = 0,4.133,5 = 53,4(gam)
c) n CuO = 16/80 = 0,2(mol)
CuO + H2 \(\xrightarrow{t^o}\) Cu + H2O
n CuO = 0,2 < n H2 = 0,6 => H2 dư
n H2 pư = n Cu = n CuO = 0,2 mol
Suy ra:
m H2 dư = (0,6 -0,2).2 = 0,8(gam)
m Cu = 0,2.64 = 12,8(gam)
a) nAl=0,4(mol)
PTHH: 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
nH2= 3/2 . nAl=3/2 . 0,4=0,6(mol)
=>V(H2,đktc)=0,6 x 22,4= 13,44(l)
b) nAlCl3= nAl=0,4(mol)
=>mAlCl3=133,5 x 0,4= 53,4(g)
c) nCuO=0,2(mol)
PTHH: CuO + H2 -to-> Cu + H2O
Ta có: 0,2/1 < 0,6/1
=> H2 dư, CuO hết, tính theo nCuO
=> nH2(p.ứ)=nCu=nCuO=0,2(mol)
=>nH2(dư)=0,6 - 0,2=0,4(mol)
=> mH2(dư)=0,4. 2=0,8(g)
mCu=0,2.64=12,4(g)
Cho 6,5 gam kẽm tác dụng với HCl sau khi phản ứng kết thúc thu được ZnCl2 và khí H2
a) Tính khối lượng ZnCl2 trong dung dịch sau phản ứng
b) Tính thể tích khí Hidro thu được (đo ở đktc)
c) Với luowngk khí H2 trên có thể khử được bao nhiêu gam CuO
a) \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,1-------------->0,1------>0,1
\(\Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6\left(g\right)\)
b) \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
c) \(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)
0,1<---0,1
\(\Rightarrow m_{CuO}=0,1.80=8\left(g\right)\)
a: Zn+2HCl->ZnCl2+H2
0,2 0,4 0,2 0,2
mZnCl2=0,2*136=27,2(g)
b: V=0,2*22,4=4,48(lít)
Cho 16,25 gam kẽm tác dụng với dung dịch loãng axit clohiđric (HCl) A.Tính thể tích khí Hiđro sinh ra (ở đktc)?. B. cho lượng Hidro trên khử đồng (ll) oxit. Tính khối lượng đồng thu được sau phản ứng
a) \(n_{Zn}=\dfrac{16,25}{65}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,25-------------------->0,25
=> VH2 = 0,25.22,4 = 5,6 (l)
b)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,25--->0,25
=> mCu = 0,25.64 = 16 (g)
Cho 8,1g Al tác dụng với dung dịch có chứa 21,9g HCl
a) Viết PTPU
b) Sau phản ứng chất nào dư? Dư bao nhiêu g?
c) Tính khối lượng AlCl3 tạo thành
d) Lượng khí hidro sinh ra trên có thể khử đc bao nhiêu g CuO
\(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3(mol);n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6(mol)\\ a,PTHH:2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ LTL:\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,6}{6}\Rightarrow Al\text { dư}\\ n_{Al(dư)}=0,3-\dfrac{0,6}{3}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{Al(dư)}=0,1.27=2,7(g)\\ c,n_{AlCl_3}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=0,2(mol)\\n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,3(mol)\\ \Rightarrow m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7(g)\\ d,V_{H_2}=0,3.22,4=6,72(l)\)
Cho 13 gam Zn tác dụng với 1 lượng dung dịch HCl vừa đủ
a, tính thể tích khia H2 sinh ra ở đktcb, tính khối lượng ZnCl2 tạo thànhc, lấy toàn bộ lượng khí H2 trên cho tác dụng với 8 gam CuO thì thu được bao nhiêu gam chất rắn sau phản ứnga, \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
____0,2____________0,2____0,2 (mol)
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
b, \(m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)
c, \(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,2}{1}\), ta được H2 dư.
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{cr}=m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
cho bột nhôm tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch HCl 21,9%
a,Viết phương trình hóa học xảy ra
b,Tính thể tích khí sinh ra sau khi phản ứng
c,Lượng khí Hiđro thu đc ở trên qua bình đựng 32gam CuO đun nóng thu được m gam chất rắn.tTnh khối lượng % các chất có trong m gam chất rắn
2Al+6HCl->2AlCl3+3H2
1,2------------------0,6 mol
H2+CuO->Cu+H2O
0,4----0,4
m HCl=43,8=>n HCl=\(\dfrac{43,8}{36,5}\)=1,2 mol
=>VH2=0,6.22,4=13,44l
b)n CuO=\(\dfrac{32}{80}\)=0,4 mol
=>H2 dư
=>m=m Cu=0,4.64=25,6g
=>%mCu=100%
cho 2,8 gam sắt tác dụng với dung dịch axit clohiđric (HCL) thu được sắt (II) clorua và khí hiđro
a) tính thể tích khí hidro thu được ở đktc
b) tính khối lượng axit clohiđric cần dùng
c) dẫn khí hiđro sinh ra ở phản ứng đi qua bột CuO nung nóng, tính khối lượng đồng tạo thành sau phản ứng
a.b.
\(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05mol\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,05 0,1 0,05 ( mol )
\(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12l\)
\(m_{HCl}=0,1.36,5=3,65g\)
c.
\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
0,05 0,05 ( mol )
\(m_{Cu}=0,05.64=3,2g\)