Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cấn Minh Khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 3 2023 lúc 17:17

Chắc đề là \(x+y+z=3\)

Ta có: 

\(\left(2x+y+z\right)^2=\left(x+y+x+z\right)^2\ge4\left(x+y\right)\left(x+z\right)\)

\(\Rightarrow P\le\dfrac{x}{4\left(x+y\right)\left(x+z\right)}+\dfrac{y}{4\left(x+y\right)\left(y+z\right)}+\dfrac{z}{4\left(x+z\right)\left(y+z\right)}\)

\(\Rightarrow P\le\dfrac{x\left(y+z\right)+y\left(z+x\right)+z\left(x+y\right)}{4\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)}=\dfrac{xy+yz+zx}{2\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)}\)

Mặt khác:

\(\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)=\left(xy+yz+zx\right)\left(x+y+z\right)-xyz\)

\(=\left(x+y+z\right)\left(xy+yz+zx\right)-\sqrt[3]{xyz}.\sqrt[3]{xy.yz.zx}\)

\(\ge\left(x+y+z\right)\left(xy+yz+zx\right)-\dfrac{1}{3}.\left(x+y+z\right).\dfrac{1}{3}\left(xy+yz+zx\right)\)

\(=\dfrac{8}{9}\left(x+y+z\right)\left(zy+yz+zx\right)=\dfrac{8}{3}\left(xy+yz+zx\right)\)

\(\Rightarrow P\le\dfrac{xy+yz+zx}{2.\dfrac{8}{3}\left(xy+yz+zx\right)}=\dfrac{3}{16}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=z=1\)

Meaia
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2023 lúc 23:57

a: \(A=\dfrac{x-2-2x-4+x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{-\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{6\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{-6}{\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{-\left(x+1\right)}{6\left(x+2\right)}=\dfrac{\left(x+1\right)}{\left(x+2\right)^2}\)

b: A>0

=>x+1>0

=>x>-1

c: x^2+3x+2=0

=>(x+1)(x+2)=0

=>x=-2(loại) hoặc x=-1(loại)

Do đó: Khi x^2+3x+2=0 thì A ko có giá trị

Big City Boy
Xem chi tiết
Xem chi tiết
HT2k02
10 tháng 4 2021 lúc 22:50

a) Quy luật là gì ??

b) 

Đặt

 \(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{2020}}\\\Rightarrow2A=1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2^{2019}}\\ \Rightarrow2A-A=1-\dfrac{1}{2^{2020}}\Rightarrow A=1-\dfrac{1}{2^{2020}}\)

Suy ra , phương trình trở thành :

213 -x  =13

<=> x=200

Ánh Dương Trịnh
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 12 2021 lúc 9:32

Bạn coi lại xem có viết nhầm chỗ nào trong biểu thức không? Biểu thức này nội việc rút gọn thôi đã "xấu" rồi.

Tiểu Thang Viên (bánh tr...
Xem chi tiết
Vũ Thị Thảo
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
17 tháng 4 2022 lúc 20:25

B1: ĐXXĐ: \(x\ne\pm2;x\ne-1\)

\(=\left(\dfrac{x-2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{2\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}+\dfrac{x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\right):\dfrac{-6\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\left(\dfrac{x-2-2x-2+x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\right):\dfrac{-6\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{-4}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}:\dfrac{-6\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{-4}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}.\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{-6\left(x+2\right)}=\dfrac{2\left(x+1\right)}{3\left(x+2\right)^2}\)

b, \(A=\dfrac{2\left(x+1\right)}{3\left(x+2\right)^2}>0\)

\(\Leftrightarrow2x+2>0\) (vì \(3\left(x+2\right)^2\ge0\forall x\))

\(\Leftrightarrow x>-1\).

-Vậy \(x\in\left\{x\in Rlx>-1;x\ne2\right\}\) thì \(A>0\).

 

Nguyễn Huy Trường Lưu
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
30 tháng 8 2023 lúc 15:42

\(B=-\left(\dfrac{4}{9}x-\dfrac{2}{15}\right)^6+3\)

vì \(B=-\left(\dfrac{4}{9}x-\dfrac{2}{15}\right)^6\le0,\forall x\inℝ\)

\(\Rightarrow B=-\left(\dfrac{4}{9}x-\dfrac{2}{15}\right)^6+3\le3\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi

\(\dfrac{4}{9}x-\dfrac{2}{15}=0\Rightarrow\dfrac{4}{9}x=\dfrac{2}{15}\Rightarrow x=\dfrac{9}{15}\)

Vậy \(GTLN\left(B\right)=3\left(tạix=\dfrac{9}{15}\right)\)

Nguyễn Đức Trí
30 tháng 8 2023 lúc 15:38

\(A=\left(2x+\dfrac{1}{3}\right)^4-1\)

vì \(\left(2x+\dfrac{1}{3}\right)^4\ge0,\forall x\inℝ\)

\(\Rightarrow A=\left(2x+\dfrac{1}{3}\right)^4-1\ge-1\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi

\(2x+\dfrac{1}{3}=0\Rightarrow2x=-\dfrac{1}{3}\Rightarrow x=-\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow GTNN\left(A\right)=-1\left(tạix=-\dfrac{1}{6}\right)\)

Kitana
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2021 lúc 21:37

a) Ta có: \(P=\left(\dfrac{x^2-1}{x^4-x^2+1}+\dfrac{2}{x^6+1}-\dfrac{1}{x^2+1}\right)\cdot\left(x^2-\dfrac{x^4+x^2-1}{x^4+x^2+1}\right)\)

\(=\left(\dfrac{\left(x^2-1\right)\left(x^2+1\right)}{\left(x^2+1\right)\left(x^4-x^2+1\right)}+\dfrac{2}{\left(x^2+1\right)\left(x^4-x^2+1\right)}-\dfrac{x^4-x^2+1}{\left(x^2+1\right)\left(x^4-x^2+1\right)}\right)\cdot\left(\dfrac{x^2\left(x^4+x^2+1\right)}{x^4+x^2+1}-\dfrac{x^4+x^2-1}{x^4+x^2+1}\right)\)

\(=\dfrac{x^4-1+2-x^4+x^2-1}{\left(x^2+1\right)\cdot\left(x^4-x^2+1\right)}\cdot\dfrac{x^6+x^4+x^2-x^4-x^2+1}{x^4+x^2+1}\)

\(=\dfrac{x^2}{\left(x^2+1\right)\left(x^4-x^2+1\right)}\cdot\dfrac{x^6+1}{x^4+x^2+1}\)

\(=\dfrac{x^2}{\left(x^2+1\right)\left(x^4-x^2+1\right)}\cdot\dfrac{\left(x^2+1\right)\left(x^4-x^2+1\right)}{x^4+x^2+1}\)

\(=\dfrac{x^2}{x^4+x^2+1}\)