đốt cháy hoàn toàn 1 mẩu kim loại nhôm thấy khối lượng sản phẩm tăng lên 9,6g tính khối lượng nhôm đa phản ứng .
Đốt cháy 13,5 canxi kim loại nhôm Viết phương trình phản ứng ảnh tính khối lượng Oxi và khối lượng sản phẩm
Lần sau rút kinh nghiệm trong thông tin đề em nhé !
\(n_{Al}=\dfrac{13.5}{27}=0.5\left(mol\right)\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{^{t^0}}2Al_2O_3\)
\(0.5......0.375.......0.25\)
\(m_{O_2}=0.375\cdot32=12\left(g\right)\)
\(m_{Al_2O_3}=0.25\cdot102=25.5\left(g\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn 2,7g nhôm (.) khí oxi thu được nhôm Oxit(Al2O3)
a) Viết PTHH
b)Phản ứng trên ϵ loại phản ứng nào?Có phải sự oxi hóa ko?
c) tính khối lượng sản phẩm thu được
giúp em tl câu này vs ạ em đang cần gấpem c.ơn trước ạ
a)
$4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$
b) Phản ứng trên là phản ứng oxi hoá - khử, có tồn tại sự oix hoá
c) $n_{Al} = \dfrac{2,7}{27} = 0,1(mol)$
Theo PTHH : $n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = 0,05(mol)$
$m_{Al_2O_3} = 0,05.102 = 5,1(gam)$
Đốt cháy nhôm hoàn toàn 12,4 g.photopho bằng khí oxi thu đc 28,4 gram sản phẩm .
a)lập phương trình hóa học ?
b)tính khối lượng oxi phản ứng?
4P + 5O2 -> 2P2O5
Áp đụng định luận bảo toàn khối lg
m P+mO=m P2O5
m O=28,4-12,4=16g
đốt cháy hoàn toàn 1 lượng nhôm(fe) trong 64g oxi thu được 232g oxit(Fe3O4).viết công thức về khối lượng về các chất trong phản ứng và tính khối lượng nhôm phản ứng
Dựa vào định luật bảo toàn khối lượng:
mAl + mO2 = mAl2O3
mAl = mAl2O3 - mO2
mAl = 232 - 64
mAl = 168 (g)
\(PTHH:3Fe+2O_2-^{t^o}>Fe_3O_4\)
áp dụng ĐLBTKL ta có
\(m_{Fe}+m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}\\ =>m_{Fe}=m_{Fe_3O_4}-m_{O_2}\\ =>m_{Fe}=232-64\\ =>m_{Fe}=168\left(g\right)\)
đốt cháy hoàn toàn 1 lượng nhôm ( Al ) trong 4,8 g oxi thu được 10,2 g nhôm oxit ( Al2O3 )
1) Lập phương trình hóa học của phản ứng
2) Viết công thức về khối lượng của phản ứng đã xảy ra
3) Tính khối lượng nhôm đã phản ứng
1) 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
2) Theo ĐLBTKL: mAl + mO2 = mAl2O3 (1)
3) (1) => mAl = 10,2 - 4,8 = 5,4(g)
Đốt cháy hoàn toàn 21,6g bột nhôm trong oxi
a. Tính thể tích khí oxi (đktc)
b. Tính khối lượng sản phẩm thu được sau phản ứng
c. Để có lượng oxi dùng cho phản ứng trên cần phải nung bao nhiêu g KClO3?
a)\(n_{Al}=\dfrac{21,6}{27}=0,8\left(m\right)\)
\(PTHH:4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
tỉ lệ :4 3 2
số mol :0,8 0,6 0,4
\(V_{O_2}=0,6.22,4=13,44\left(g\right)\)
b)\(m_{Al_2O_3}=0,4.102=40,8\left(g\right)\)
c)\(PTHH:2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
tỉ lệ : 2 2 3
số mol :0,4 0,4 0,6
\(m_{KClO_3}=0,4.122,5=49\left(g\right)\)
đốt cháy hoàn toàn lượng bột nhôm (Al) cần dùng 7,437L khí oxygen (O2) ở điều kiện chuẩn
a) Lập PTHH của phản ứng trên
b) tính khối lượng chất sản phẩm thu được
c) nếu giả sử trong phản ứng chỉ thu được 18,36 g sản phẩm thì hiệu suất phản ứng trên là bao nhiêu
a, \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
b, \(n_{O_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}=0,2.102=20,4\left(g\right)\)
c, \(H=\dfrac{18,36}{20,4}.100\%=90\%\)
Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam nhôm trong bình có chứa 16 gam khí oxi.
a. Viết PTHH xảy ra
b. Sau phản ứng, chất nào dư? Tính khối lượng chất dư.
c. Tính khối lượng sản phẩm thu được.
Bài 2: Điền vào chỗ trống khối lượng, thể tích (ở đktc) của các chất phản ứng và sản phẩm và tỉ khối của chất khí so với hidro có ở những thời điểm khác nhau.
Cho sơ đồ phản ứng như sau: Fe2O3 + CO Fe + CO2
Các thời điểm | Các chất tham gia | Sản phẩm | d khí/H2 | ||
Fe2O3 (gam) | CO (lít) | Fe (gam) | CO2 (lít) | ||
Thời điểm to | 16 g | 8,96 l |
|
|
|
Thời điểm t1 |
|
|
| 1,344 l |
|
Thời điểm t2 |
| 3,584 l |
|
|
|
Thời điểm t3 |
|
| 11,2 g |
|
|
Bài 1 :
a. \(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{16}{32}=0,5\left(mol\right)\)
b. PTHH : 4Al + 3O2 -to> 2Al2O3
0,4 0,3 0,2
Xét tỉ lệ : \(\dfrac{0,4}{4}< \dfrac{0,5}{3}\) => Al đủ , O2 dư
\(m_{O_2\left(dư\right)}=\left(0,5-0,3\right).32=6,4\left(g\right)\)
c. \(m_{Al_2O_3}=0,2.102=20,4\left(g\right)\)
Bài 2:
Các thời điểm | Fe2O3 (gam) | CO (lít) | Fe(gam) | CO2(lít) | dkhí/H2 |
Thời điểm t0 | 16 | 8,96 | 11,2 | 6,72 | 20 |
Thời điểm t1 | 3,2 | 1,344 | 2,24 | 1,344 | 22 |
Thời điểm t2 | 128/15 | 3,584 | 448/75 | 3,584 | 22 |
Thời điểm t3 | 16 | 6,72 | 11,2 | 6,72 | 22 |
Đốt cháy hoàn toàn 5,4 g kim loại nhôm Al trong khí oxi. a. Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng cho phản ứng. b. Tính khối lượng KClO3 cần dùng để điều chế lượng oxi trên.
a) $n_{Al} = \dfrac{5,4}{27} = 0,2(mol)$
$4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$
Theo PTHH : $n_{O_2} = \dfrac{3}{4}n_{Al} = 0,15(mol)$
$V_{O_2} = 0,15.22,4 = 3,36(lít)$
b) $2 KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2$
$n_{KClO_3} = \dfrac{2}{3}n_{O_2} = 0,1(mol)$
$m_{KClO_3} = 0,1.122,5 = 12,25(gam)$
\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:4Al+3O_2-^{t^o}>2Al_2O_3\)
tỉ lệ: 4 : 3 : 2
n(mol) 0,2---->0,15---->0,1
\(V_{O_2\left(dktc\right)}=n\cdot22,4=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\\ PTHH:2KClO_3-^{t^o}>2KCl+3O_2\)
tỉ lệ: 2 : 2 : 3
n(mol) 0,1<-------------------------0,15
\(m_{KClO_3}=n\cdot M=0,1\cdot\left(39+35,5+16\cdot3\right)=12,25\left(g\right)\)
4Al+3O2-to>2Al2O3
0,2---0,15------0,1 mol
n Al=0,2 mol
VO2=0,15.22,4=3,36l
b) 2KClO3-to>2KCl +3O2
0,1---------------------0,15 mol
->m KClO3=0,1.122,5g
#yT