Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hỏi bài
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
18 tháng 2 2022 lúc 15:45

undefined

Ngọc Hiền✌️💕
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 11 2021 lúc 20:41

Bài 10:

a: =254-254+135=135

Em Đen Lắm
Xem chi tiết
★彡✿ทợท彡★
18 tháng 5 2022 lúc 19:00

\(\dfrac{5}{11}\cdot\dfrac{3}{17}+\dfrac{5}{11}\cdot\dfrac{8}{17}=\dfrac{5}{11}\cdot\left(\dfrac{3}{17}+\dfrac{8}{17}\right)=\dfrac{5}{11}\cdot\dfrac{11}{17}=\dfrac{5}{17}\)

Chuu
18 tháng 5 2022 lúc 19:00

5/11 . 3/17 + 5/11 . 8/17

\(=\dfrac{5}{11}.\left(\dfrac{8}{17}+\dfrac{3}{17}\right)=\dfrac{5}{11}.\dfrac{11}{17}=\dfrac{5}{17}\)

 

TV Cuber
18 tháng 5 2022 lúc 19:00

\(=\dfrac{5}{11}.\left(\dfrac{3}{17}+\dfrac{8}{17}\right)=\dfrac{5}{11}\cdot\dfrac{11}{17}=\dfrac{5}{17}\)

Le thi lenda
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
18 tháng 6 2021 lúc 7:49

Bài 7:

Ta có: \(n_{Na_2O}=\dfrac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{73,8}{18}=4,1\left(mol\right)\)

PT: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{4,1}{1}\), ta được H2O dư.

Theo PT: \(n_{NaOH}=2n_{Na_2O}=0,2\left(mol\right)\)

Ta có: m dd sau pư = mNa2O + mH2O = 6,2 + 73,8 = 80 (g)

\(\Rightarrow C\%_{NaOH}=\dfrac{0,2.40}{80}.100\%=10\%\)

Bạn tham khảo nhé!

Lê Ng Hải Anh
18 tháng 6 2021 lúc 7:51

Bài 8:

Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

____0,1____0,2__________0,1 (mol)

a, VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)

b, \(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\)

Bạn tham khảo nhé!

Phạm bảo long
Xem chi tiết
Akai Haruma
9 tháng 10 2023 lúc 15:30

Lời giải:
Trung bình mỗi công nhân mỗi ngày làm được số phần đoạn đường là:

$1:84:49=\frac{1}{4116}$ (đoạn đường)

Khi đã làm được 14 ngày thì số đoạn đường còn lại cần hoàn thành là:
$1-1:84\times 14=\frac{5}{6}$ (đoạn đường) 

Thời gian để mọi người hoàn thành 5/6 đoạn đường còn lại này là:
$84-14-20=50$ (ngày)

Số người hoàn thành 5/6 đoạn đường này là:

$\frac{5}{6}: 50:\frac{1}{4116}\approx 69$ (người)

Số người đến thêm: $69-49=20$ (người)

Thanh Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 10 2021 lúc 15:10

Bài 8:

a: Ta có: \(M=\dfrac{2\sqrt{x}-9}{x-5\sqrt{x}+6}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}-9-x+9+2x-4\sqrt{x}+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

b: Thay \(x=11-6\sqrt{2}\) vào M, ta được:

\(M=\dfrac{3-\sqrt{2}+1}{3-\sqrt{2}-3}=\dfrac{4-\sqrt{2}}{-\sqrt{2}}=-2\sqrt{2}+1\)

Lấp La Lấp Lánh
1 tháng 10 2021 lúc 15:22

Bài 8:

a) \(M=\dfrac{2\sqrt{x}-9-\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)+\left(2\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}-9-x+9+2x-3\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{x-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

b) \(M=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=\dfrac{\sqrt{11-6\sqrt{2}}+1}{\sqrt{11-6\sqrt{2}}-3}=\dfrac{\sqrt{\left(3-\sqrt{2}\right)^2}+1}{\sqrt{\left(3-\sqrt{2}\right)^2}-3}=\dfrac{4-\sqrt{2}}{-\sqrt{2}}=1-2\sqrt{2}\)

c) \(M=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=3\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}-9=\sqrt{x}+1\Leftrightarrow2\sqrt{x}=10\Leftrightarrow\sqrt{x}=5\Leftrightarrow x=25\left(tm\right)\)

d) \(M=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}< 1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+1< \sqrt{x}-3\Leftrightarrow1< -3\left(VLý\right)\)

Vậy \(S=\varnothing\)

e) \(M=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=1+\dfrac{4}{\sqrt{x}-3}\in Z\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-3\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

Kết hợp đk:

\(\Rightarrow x\in\left\{1;16;25;49\right\}\)

Hữu Khánh Trương
Xem chi tiết
me may
Xem chi tiết
Kirito-Kun
13 tháng 9 2021 lúc 16:50

Môn gì và lớp mấy bn nhỉ

Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 9 2021 lúc 16:52

Em chụp đề lên nha

Kirito-Kun
13 tháng 9 2021 lúc 16:59

Sách bài tập nhỉ bn

ArcherJumble
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 1 2022 lúc 19:00

a: Ta có: EC//AB

AB⊥CD

Do đó: EC⊥CD

=>ΔCED nội tiếp đường tròn đường kính CD

=>O là trung điểm của CD(Vì C,E,D cùng nằm trên đường tròn O)

=>E,O,D thẳng hàng

b: Xét (O) có

ΔAEB nội tiếp

AB là đường kính

DO đó: ΔAEB vuông tại E

Xét tứ giác AEBD có 

O là trung điểm của AB

O là trung điểm của ED

Do đó: AEBD là hình bình hành

mà \(\widehat{AEB}=90^0\)

nên AEBD là hình chữ nhật

Mun Demon
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
2 tháng 3 2016 lúc 19:03

phân số hả hay phép chia thường

Đinh Tuấn Việt
2 tháng 3 2016 lúc 19:06

\(\frac{4x}{6y}=\frac{2x+8}{3y+11}\Leftrightarrow\frac{2x}{3y}=\frac{2x+8}{3y+11}\Rightarrow2x\left(3y+11\right)=3y\left(2x+8\right)\Leftrightarrow6xy+11x=6yx+24y\)

\(\Leftrightarrow11x=24y\Leftrightarrow\frac{x}{y}=\frac{24}{11}\)