hòa tan 6,5g kẽm vào 200g dung dịch H2SO4 nồng độ 9,8% thu được V lít khí H2(đktc)
a)viết phương trình phản ứng xảy ra
b)tính V
c)tính nồng độ % của các chất trong và sau khi phản ứng
hòa tan 6,5g kẽm vào 200g dung dịch H2SO4 nồng độ 9,8% thu được V lít khí H2(đktc)
a)viết phương trình phản ứng xảy ra
b)tính V
c)tính nồng độ % của các chất trong và sau khi phản ứng
nZn= 0,1 mol ; nH2SO4= 0,2 mol
a) Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2↑
ban đầu: 0,1 mol 0,2 mol
PƯ: 0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol
b) VH2 = 0,1 x 22,4 = 2,24 (l)
c) Dung dịch có: 0,1 mol ZnSO4 và 0,1 mol H2SO4 dư
mdung dịch = mZn + mdung dịch H2SO4 - mH2 = 6,5 + 200 - 0,1 x 2 = 206,3 (g)
%ZnSO4 = 0,1 x 161 : 206,3 x 100% = 7,80%
%H2SO4= 0,1 x 98 : 206,3 x 100% = 4,75%
Ta có:\(m_{H_2SO_4}=\frac{9,8.200}{100}=19,6\left(g\right)\)
PT: Zn + H2SO4 -----> ZnSO4 + H2 (1)
Theo PT: 65g 98g 161g 2g
Theo đề: 6,5g 19,6g y(g) x(g)
=>\(\frac{6,5}{65}< \frac{19,6}{98}\)=>Zn hết, H2SO4 dư.
=>x=\(\frac{6,5.2}{65}=0,2\left(g\right)\)
=>\(n_{H_2}=\frac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\)
=>\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
c.Ta có: mddZnSO4=200+6,5=206,5(g)
Từ pt (1), ta suy ra: y=\(\frac{6,5.161}{65}=16,1\left(g\right)\)
=>\(C_{\%}=\frac{16,1}{206,5}.100\%=7,8\%\)
Cho 13 gam kẽm tác dụng hết với Axit clohidric thu được kẽm clorua va hidro
a)viết phương trình.
b)tính khối lượng kẽm clorua tạo thành.
c)tính khối lượng Axit clohidric tham gia phản ứng.
nZn= 0,2 mol
a) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,2 mol 0,4 mol 0,2 mol 0,2 mol
b) mZnCl2= 0,2x 136= 27,2 (g)
c) mHCl= 0,4x36,5= 14,6 (g)
a)Zn+2Hcl=>ZnCl2+H2
b)nZn=13/65=0,2 mol
Zn+2Hcl=>ZnCl2+H2
0.2=>0,4=>0,2=>0,2 (mol)
b)mZnCl2=0,2.(65+35,5.2)=27,2g
c)mHcl=0,4*(1+35,5)=14,6g
cho 5,6 gFe vao 100ml dung dichHCl 1M.Hay:
a)tinh luong h2 tao ra o dktc
b) chất nào còn dư sau phản ứng và lượng dư là bao nhiêu
c) tính nồng độ mol của các chất sau phản ứng biết thể tích dung dịch không đổi
nFe=0,1 mol
nHCl=0,1 mol
Fe + 2HCl => FeCl2 + H2
bđ: 0,1 mol 0,1 mol
pứ:0,05 mol<=0,1 mol =>0,05 mol
dư:0,05 mol
Fe dư:m Fe dư=0,05.56=2,8 gam
VH2=0,05.22,4=1,12 lit
nFeCl2=0,05 mol
CM dd FeCl2=0,05/0,1=0,5M
cho 19,5gZn tác dụng với dung dịch axitclohidric loang.
a)tinh khoi luong kem sunfat thu dc
b)tính thể tích H2thu đc ở đktc
c)nếu dùng toàn bộ lượng hiđro bay ra ở trên đem khử 16g botCuO ở nhiệt độ cao thì chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam
nZn=19,5/65=0,3 mol
Zn + H2SO4 => ZnSO4 + H2
0,3 mol =>0,3 mol=>0,3 mol
mZnSO4=0,3.161=48,3 gam
VH2=0,3.22,4=6,72 lit
nCuO=16/80=0,2 mol
H2 + CuO => Cu + H2O
pứ:0,2 mol<=0,2 mol
dư:0,1 mol
mH2 dư=0,1.2-0,2 gam
Hòa tan 10g hỗn hợp 2 muối cacbonat bằng dung dịch HCl dư thu đc dung dịch A và 0,672 l khí( đktc). Cô cạn A thu đc m g muối khan. Tính m
M2(CO3)n + 2n HCl => 2MCln +nH2O + nCO2
n CO3 = nCO2 = 0,03 mol=> mKL = m muối cacbonat - mCO3 = 10-0,03.60 = 8,2nCl = 2nCO2 = 0,06 molm = m KL + m Cl = 8,2 + 0,06 . 35,5= 10,33cho 8,4 gam bột sắt vào 100 ml dung dịch CuSO4 1M (D=1,08g/ml) đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn X và dung dịch Y. Hòa tan X trong dung dịch HCl dư thấy còn lại a g chất rắn không tan. Tính a và nồng độ % chất tan trong dung dịch Y
\(Fe\left(0,1\right)+CuSO_4\left(0,1\right)\rightarrow FeSO_4\left(0,1\right)+Cu\left(0,1\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(n_{Fe}=\frac{8,4}{56}=0,15\)
\(m_{ddđ}=100.1,08=108\)
\(n_{CuSO_4}=0,1.1=0,1\)
Ta thấy \(\frac{0,15}{1}>\frac{0,1}{1}\) nên Fe còn dư CuSO4 hết
\(\Rightarrow a=m_{Cu}=0,1.64=6,4\)
\(\Rightarrow m_{Fe\left(pứ\right)}=0,1.56=5,6\)
\(\Rightarrow m_Y=108+5,6-6,4=107,2\)
\(m_{FeSO_4}=0,1.152=15,2\)
\(\Rightarrow C\%\left(FeSO_4\right)=\frac{15,2}{107,2}.100\%=14,18\%\)
A là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố . Phân tử khối của A là 120 . Đốt hoàn toàn A thu được khí D và oxit E . Khí D tác dụng với \(H_2\) thu được im loại R và \(H_2O\) . Để hoà tan R cần 30ml dung dịch HCL 1M . Oxi háo khí E thu được khí X . Khí X hoá hợ với nước thu được axit sunfuric . Xácđịnh công thức hoá học của hợ chất trên .
Hòa tan 5.2 g hỗn hợp X gồm Fe , Mg và Zn bằng dung dịch HCl thu được 6,72 l H2 ở đktc và dung dịch chứa m g muối . Tính giá trị của m ?
nH2=6,72/ 22,4=0.3(mol)
PTHH: Fe + HCl ----->FeCl2 + H2 (1)
Mg+ HCl ------> MgCl2 + H2 (2)
Zn + HCl ------> ZnCl2 + H2 (3)
Đặt
Theo PT(1), (2)và (3)=> nHCl = nH2
=> m HCl = 36,5 * 0,3 =10,95 (g)
m H2 = 2 *0,3 = 0,6 (g)
Áp dụng đlbtkl, ta có:
5,2 + 10,95 = m + 0,6
--> m = 15, 55 (g)
Vậy giá trị của m là 15, 55 g
Hỗn hợp A gồm Cu và CuO được chia làm 2 phần bằng nhau : Phần 1 : oxi hóa hoàn toàn thu được 24 g CuO . Phần 2 : cho H2 đi qua nung nóng thu được 3,6 g H2O a, Viết PTHH xảy ra ? b, Xác định kim loại hỗn hợp A và % khối lượng các chất trong A ?
Hỗn hợp A gồm Cu và CuO được chia làm 2 phần bằng nhau : Phần 1 : oxi hóa hoàn toàn thu được 24 g CuO . Phần 2 : cho H2 đi qua nung nóng thu được 3,6 g H2O a, Viết PTHH xảy ra ? b, Xác định kim loại hỗn hợp A và % khối lượng các chất trong A ?
PTHH:2Cu+O2\(\underrightarrow{t^0}\)2CuO(1)
CuO+H2\(\underrightarrow{t^0}\)H2O+Cu(2)
THeo PTHH(2):18 gam H2O cần 80 gam CuO
Vậy:3,6 gam H2O cần 16 gam CuO
Do đó:mCuO trong A=16.2=32(gam)
CuO ở PT(2) bằng:24-16=8(gam)
Theo PTHH(1):160 gam CuO cần 128 gam Cu
Vậy:8 gam CuO cần 6.4 gam Cu
Do đó:mCu trong A=6,4.2=12,8(gam)
\(\Rightarrow\)mA=12,8+32=44,8(gam)
Do đó:%mCu=12,8:44,8.100%=28,57(%)
%mCuO=100%-28,57%=71,43(%)