Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
31 tháng 12 2021 lúc 22:08

Đề bài tào lao thật sự

Vừa độ vừa radian trong 1 phương trình là không chính xác. Đã độ thì độ hết, đã radian thì radian hết

tran duc huy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 8 2020 lúc 7:48

1. ĐKXĐ: ...

\(\Leftrightarrow tan\left(x+\frac{\pi}{3}\right)=\frac{1}{tan\left(2x-\frac{\pi}{4}\right)}\)

\(\Leftrightarrow tan\left(x+\frac{\pi}{3}\right)=cot\left(2x-\frac{\pi}{4}\right)\)

\(\Leftrightarrow tan\left(x+\frac{\pi}{3}\right)=tan\left(\frac{3\pi}{4}-2x\right)\)

\(\Leftrightarrow x+\frac{\pi}{3}=\frac{3\pi}{4}-2x+k\pi\)

\(\Rightarrow x=\frac{5\pi}{36}+\frac{k\pi}{3}\)

2.

ĐKXĐ: ...

\(\Leftrightarrow tan\left(x+1\right)=\frac{1}{cot\left(2x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow tan\left(x+1\right)=tan\left(2x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow2x+3=x+1+k\pi\)

\(\Rightarrow x=-2+k\pi\)

Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 8 2020 lúc 7:52

3.

ĐKXĐ: ...

\(\Leftrightarrow tan^22x+\left(\frac{1}{cos^22x}+1\right)=8\)

\(\Leftrightarrow tan^22x+tan^22x=8\)

\(\Leftrightarrow tan^22x=4\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}tan2x=2\\tan2x=-2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=arctan\left(2\right)+k180^0\\2x=-arctan\left(2\right)+k180^0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{2}arctan\left(2\right)+k90^0\\x=-\frac{1}{2}arctan\left(2\right)+k90^0\end{matrix}\right.\)

Nghiệm trên nhận các giá trị \(k=\left\{0;1;2;3\right\}\) ; nghiệm dưới nhận các giá trị \(k=\left\{1;2;3;4\right\}\)

Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 10 2021 lúc 11:27

Đề bài thiếu 1 vế của pt

Nguyễn Hải Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 3 2021 lúc 22:23

a.

\(y'=\dfrac{3}{cos^2\left(3x-\dfrac{\pi}{4}\right)}-\dfrac{2}{sin^2\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)}-sin\left(x+\dfrac{\pi}{6}\right)\)

b.

\(y'=\dfrac{\dfrac{\left(2x+1\right)cosx}{2\sqrt{sinx+2}}-2\sqrt{sinx+2}}{\left(2x+1\right)^2}=\dfrac{\left(2x+1\right)cosx-4\left(sinx+2\right)}{\left(2x+1\right)^2}\)

c.

\(y'=-3sin\left(3x+\dfrac{\pi}{3}\right)-2cos\left(2x+\dfrac{\pi}{6}\right)-\dfrac{1}{sin^2\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)}\)

títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 11 2023 lúc 19:20

a: \(sinx=sin\left(\dfrac{\Omega}{4}\right)\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\Omega}{4}+k2\Omega\\x=\Omega-\dfrac{\Omega}{4}+k2\Omega=\dfrac{3}{4}\Omega+k2\Omega\end{matrix}\right.\)

b: cos2x=cosx

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x=x+k2\Omega\\2x=-x+k2\Omega\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k2\Omega\\3x=k2\Omega\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=k2\Omega\\x=\dfrac{k2\Omega}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=\dfrac{k2\Omega}{3}\)

c:

ĐKXĐ: \(x-\dfrac{\Omega}{3}< >\dfrac{\Omega}{2}+k\Omega\)

=>\(x< >\dfrac{5}{6}\Omega+k\Omega\)

 \(tan\left(x-\dfrac{\Omega}{3}\right)=\sqrt{3}\)

=>\(x-\dfrac{\Omega}{3}=\dfrac{\Omega}{3}+k\Omega\)

=>\(x=\dfrac{2}{3}\Omega+k\Omega\)

d:

ĐKXĐ: \(2x+\dfrac{\Omega}{6}< >k\Omega\)

=>\(2x< >-\dfrac{\Omega}{6}+k\Omega\)

=>\(x< >-\dfrac{1}{12}\Omega+\dfrac{k\Omega}{2}\)

 \(cot\left(2x+\dfrac{\Omega}{6}\right)=cot\left(\dfrac{\Omega}{4}\right)\)

=>\(2x+\dfrac{\Omega}{6}=\dfrac{\Omega}{4}+k\Omega\)

=>\(2x=\dfrac{1}{12}\Omega+k\Omega\)

=>\(x=\dfrac{1}{24}\Omega+\dfrac{k\Omega}{2}\)

Nguyễn Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Akai Haruma
20 tháng 12 2017 lúc 1:19

1)

Ta có:

\(\int (2-\cot ^2x)dx=\int (2-\frac{\cos ^2x}{\sin ^2x})dx\)

\(=\int (2-\frac{1-\sin ^2x}{\sin ^2x})dx=\int (3-\frac{1}{\sin ^2x})dx=3\int dx-\int \frac{dx}{\sin ^2x}\)

\(=3x+\int d(\cot x)=3x+\cot x+c\)

\(\Rightarrow \int ^{\frac{\pi}{2}}_{\frac{\pi}{3}}(2-\cot ^2x)dx=\left.\begin{matrix} \frac{\pi}{2}\\ \frac{\pi}{3}\end{matrix}\right|(3x+\cot x+c)=\frac{\pi}{2}-\frac{\sqrt{3}}{3}\)

3)

Xét \(\int (2\tan x-3\cot x)^2dx\)

\(=\int (4\tan ^2x+9\cot ^2x-12)dx\)

\(=\int (\frac{4\sin ^2x}{\cos ^2x}+\frac{9\cos ^2x}{\sin ^2x}-12)dx\)

\(=\int (\frac{4(1-\cos ^2x)}{\cos ^2x}+\frac{9(1-\sin ^2x)}{\sin ^2x}-12)dx\)

\(=\int (\frac{4}{\cos ^2x}+\frac{9}{\sin ^2x}-25)dx\)

\(=4\int d(\tan x)-9\int d(\cot x)-25\int dx\)

\(=4\tan x-9\cot x-25x+c\)

Do đó:

\(\int ^{\frac{\pi}{3}}_{\frac{\pi}{6}}(2\tan x-3\cot x)^2dx=\left.\begin{matrix} \frac{\pi}{3}\\ \frac{\pi}{6}\end{matrix}\right|(4\tan x-9\cot x-25x+c)=\frac{26\sqrt{3}}{3}-\frac{25\pi}{6}\)

 

 

Akai Haruma
20 tháng 12 2017 lúc 1:24

2)

Xét \(\int (\tan x+\cot x)^2dx=\int (\tan ^2x+\cot ^2x+2)dx\)

\(=\int (\frac{\sin ^2x}{\cos^2 x}+\frac{\cos ^2x}{\sin ^2x}+2)dx\)

\(=\int (\frac{1-\cos ^2x}{\cos ^2x}+\frac{1-\sin ^2x}{\sin ^2x}+2)dx\)

\(=\int (\frac{1}{\cos ^2x}+\frac{1}{\sin ^2x})dx\)

\(=\int d(\tan x)-\int d(\cot x)=\tan x-\cot x+c\)

Do đó:

\(\int ^{\frac{\pi}{3}}_{\frac{\pi}{6}}(\tan x+\cot x)^2dx=\left.\begin{matrix} \frac{\pi}{3}\\ \frac{\pi}{6}\end{matrix}\right|(\tan x-\cot x+c)=2\sqrt{3}-\frac{2\sqrt{3}}{3}\)

Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 9 2020 lúc 15:06

a.

ĐKXĐ: ...

\(\Leftrightarrow tan\left(3x-\frac{\pi}{3}\right)=tan\left(-x\right)\)

\(\Leftrightarrow3x-\frac{\pi}{3}=-x+k\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{\pi}{12}+\frac{k\pi}{4}\)

b.

ĐKXĐ: ...

\(\Leftrightarrow cot\left(x-\frac{\pi}{4}\right)=cot\left(-x\right)\)

\(\Leftrightarrow x-\frac{\pi}{4}=-x+k\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{\pi}{8}+\frac{k\pi}{2}\)

Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 9 2020 lúc 15:08

c.

ĐKXĐ: ...

\(\Leftrightarrow cot\left(2x-\frac{3\pi}{4}\right)=cot\left(\frac{2\pi}{3}-x\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-\frac{3\pi}{4}=\frac{2\pi}{3}-x+k\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{17\pi}{36}+\frac{k\pi}{3}\)

d.

\(\Leftrightarrow cos\left(2x+\frac{\pi}{3}\right)=cos\left(\frac{3\pi}{4}-x\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+\frac{\pi}{3}=\frac{3\pi}{4}-x+k2\pi\\2x+\frac{\pi}{3}=x-\frac{3\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{5\pi}{36}+\frac{k2\pi}{3}\\x=-\frac{13\pi}{12}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 6 2021 lúc 18:16

a1.

$\cot (2x+\frac{\pi}{3})=-\sqrt{3}=\cot \frac{-\pi}{6}$

$\Rightarrow 2x+\frac{\pi}{3}=\frac{-\pi}{6}+k\pi$ với $k$ nguyên

$\Leftrightarrow x=\frac{-\pi}{4}+\frac{k}{2}\pi$ với $k$ nguyên

a2. ĐKXĐ:...............

$\cot (3x-10^0)=\frac{1}{\cot 2x}=\tan 2x$

$\Leftrightarrow \cot (3x-\frac{\pi}{18})=\cot (\frac{\pi}{2}-2x)$

$\Rightarrow 3x-\frac{\pi}{18}=\frac{\pi}{2}-2x+k\pi$ với $k$ nguyên

$\Leftrightarrow x=\frac{\pi}{9}+\frac{k}{5}\pi$ với $k$ nguyên.

 

 

Akai Haruma
28 tháng 6 2021 lúc 18:23

a3. ĐKXĐ:........

$\cot (\frac{\pi}{4}-2x)-\tan x=0$

$\Leftrightarrow \cot (\frac{\pi}{4}-2x)=\tan x=\cot (\frac{\pi}{2}-x)$

$\Rightarrow \frac{\pi}{4}-2x=\frac{\pi}{2}-x+k\pi$ với $k$ nguyên

$\Leftrightarrow x=-\frac{\pi}{4}+k\pi$ với $k$ nguyên.

a4. ĐKXĐ:.....

$\cot (\frac{\pi}{6}+3x)+\tan (x-\frac{\pi}{18})=0$

$\Leftrightarrow \cot (\frac{\pi}{6}+3x)=-\tan (x-\frac{\pi}{18})=\tan (\frac{\pi}{18}-x)$

$=\cot (x+\frac{4\pi}{9})$

$\Rightarrow \frac{\pi}{6}+3x=x+\frac{4\pi}{9}+k\pi$ với $k$ nguyên

$\Rightarrow x=\frac{5}{36}\pi + \frac{k}{2}\pi$ với $k$ nguyên. 

títtt
Xem chi tiết
meme
23 tháng 8 2023 lúc 19:58

Để giải các phương trình này, chúng ta cần sử dụng các quy tắc và công thức của hàm tan và hàm cot. Hãy xem cách giải từng phương trình một:

a) Để giải phương trình tan(x) = -1, ta biết rằng giá trị của hàm tan là -1 tại các góc -π/4 và 3π/4. Vì vậy, x có thể là -π/4 + kπ hoặc 3π/4 + kπ, với k là số nguyên.

b) Để giải phương trình tan(x+20°) = tan(60°), ta có thể sử dụng quy tắc tan(A+B) = (tanA + tanB) / (1 - tanAtanB). Áp dụng công thức này, ta có: (tanx + tan20°) / (1 - tanxtan20°) = tan60°. Giải phương trình này, ta sẽ tìm được giá trị của x.

c) Để giải phương trình tan(3x) = tan(x-π/6), ta có thể sử dụng quy tắc tan(A-B) = (tanA - tanB) / (1 + tanAtanB). Áp dụng công thức này, ta có: (tan3x - tan(π/6)) / (1 + tan3xtan(π/6)) = 0. Giải phương trình này, ta sẽ tìm được giá trị của x.

d) Để giải phương trình tan(5x+π/4) = 0, ta biết rằng giá trị của hàm tan là 0 tại các góc π/2 + kπ, với k là số nguyên. Vì vậy, 5x+π/4 = π/2 + kπ. Giải phương trình này, ta sẽ tìm được giá trị của x.

e) Để giải phương trình cot(2x-π/4) = 0, ta biết rằng giá trị của hàm cot là 0 tại các góc π + kπ, với k là số nguyên. Vì vậy, 2x-π/4 = π + kπ. Giải phương trình này, ta sẽ tìm được giá trị của x.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 8 2023 lúc 9:58

a: tan x=-1

=>tan x=tan(-pi/4)

=>x=-pi/4+kpi

b: tan(x+20 độ)=tan 60 độ

=>x+20 độ=60 độ+k*180 độ

=>x=40 độ+k*180 độ

c: tan 3x=tan(x-pi/6)

=>3x=x-pi/6+kpi

=>2x=-pi/6+kpi

=>x=-pi/12+kpi/2

d: tan(5x+pi/4)=0

=>5x+pi/4=kpi

=>5x=-pi/4+kpi

=>x=-pi/20+kpi/5

e: cot(2x-pi/4)=0

=>2x-pi/4=pi/2+kpi

=>2x=3/4pi+kpi

=>x=3/8pi+kpi/2