Những câu hỏi liên quan
nguyễn hoàng mai
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Tuấn
29 tháng 5 2017 lúc 9:03

CÂU 1,3 đúng. câu ,4,5,2 sai

 với số muz chẵn thì biểu thức (A-B)2 =(A-B)2. VỚI số mũ lẻ thì (A-B)3 khác (A-B)3

Bình luận (0)
Trần Văn Hưng
Xem chi tiết
Hiiiii~
18 tháng 9 2017 lúc 16:43

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

a, (2x-3)2=(3-2x)2 => Khẳng định đúng.

b, (x-2)3=(2-x)3 => Khẳng định sai.

c, (x+2)3=(2+x)3 => Khẳng định đúng.

d, x2 -1=1- x2 => Khẳng định sai.

Quan hệ của (A-B)3 với ( B-A)3hai biểu thức đối nhau.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)

mình đồng ý vs các bạn là câu c là đúng nhưng nếu bạn nhìn kĩ lại thì các bạn sẽ nhận ra là có 2 đáp án đúng đó là câu c là câu a; vì sao mình ns câu a đúng vì ta dựa vào công thức đã học[ mình ko biết là các bạn đã học chưa] nhưng ta dựa vào công thức đó là

câu a; (A-B) 2 =( B-A) 2

Bình luận (0)
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Hải Ninh
29 tháng 5 2017 lúc 11:09

Trong 5 khẳng định trên thì khẳng định (1),(3) đúng

Nhận xét

Quan hệ của (A-B)2 với (B-A)2

\(\left(A-B\right)^2=\left(B-A\right)^2\)

Quan hệ của (A-B)3 với (B-A)3 : đối nhau

Bình luận (2)
Lò Đỉn
8 tháng 9 2017 lúc 21:06

Chỉ có phần 1,3 là đúng !!!

Bình luận (0)
Trần Minh Hoàng
17 tháng 6 2018 lúc 9:56

Câu 1, 3 đúng.

Ta có nhận xét: (A - B)2 = (B - A)2, (A - B)3 \(\ne\) (B - A)3

Ta còn có thể chứng minh khẳng định trên.

Ta có: (A - B) + (B - A) = A - B + B - A = 0.

Vì hai số đối nhau có tổng bằng 0 nên A - B và B - A là hai số đối nhau.

Mà bình phương hai số đối nhau thì bằng nhau và lập phương hai số đối nhau thì đối nhau nên (A - B)2 = (B - A)2 và (A - B)3 \(\ne\) (B - A)3

Bình luận (0)
Moon ngáo
Xem chi tiết

A = (\(x-3\))2   =  \(x^2\) - 6\(x\) + 9

B = (2\(x\) - 3)2  =  ( - (2\(x\) - 3) )2 = ( 3 - 2\(x\))2

C = (\(x\) + 2y)2 =  \(x^2\) + 4\(x\)y + 4y2

D = (\(x\) - 1)3  =  \(x^3\) - 3\(x^2\) + 3\(x\) - 1

( 1 - \(x\))3  = 1 - 3\(x\) + 3\(x^2\) - \(x^3\)

Khẳng định đúng là: B. ( 2\(x\) - 3)2 = ( 3 - 2\(x\))2

 

Bình luận (0)
Tuyền
Xem chi tiết
ILoveMath
22 tháng 11 2021 lúc 19:44

A

Bình luận (1)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
22 tháng 11 2021 lúc 19:44

A

Bình luận (2)
Jfjfnmwla’dncmvnjdlw
22 tháng 11 2021 lúc 19:44

C

Bình luận (2)
ánh nguyễn
Xem chi tiết
Thảo Nguyễn
10 tháng 9 2017 lúc 14:46

khẳng định đúng là C

(x+2)3= (2+x)3 vì trong ngoặc phép cộng có tính chất giao hoán

Bình luận (0)
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
11 tháng 9 2017 lúc 18:15

Nó chọn rồi mà . Thấy chữ C in đậm đó là đáp án

Bình luận (0)
Đức Tài
15 tháng 9 2017 lúc 16:58

C ( vì phép cộng có thể đổi chỗ cho nhau

Bình luận (1)
quynh nhu nguyen
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
3 tháng 9 2018 lúc 9:09

Các khẳng định đúng là: a,b

Sai: c,d

=.= hok tốt!!

Bình luận (1)
Trọng Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 3 2022 lúc 8:50

Câu 1: D

Câu 2: A

Câu 3: B

Câu 4: A

Câu 5: C

Câu 6: D

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
6 tháng 3 2022 lúc 8:51

D

 A

 B

A

 C

D

Bình luận (1)
kodo sinichi
6 tháng 3 2022 lúc 8:53

 1: D

2: A

 3: B

 4: A

 5: C

 6: D

 
Bình luận (0)
Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Hoàng Như Quỳnh
27 tháng 6 2021 lúc 22:37

\(y=\frac{2x^2+3x+1}{x}\)

hàm số ko phải là hàm bậc nhất

\(b,y=\left(2x-3\right)\left(x-3\right)-2x^2\)

\(y=2x^2-3x-6x+9-2x^2\)

\(y=9-9x< =>\)hàm số là hàm bậc nhất

\(a=-9,b=9\)

\(c,y=-x-\frac{1}{4}\)<=> hàm số là hàm bậc nhất

\(a=-1;b=-\frac{1}{4}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa