Trình bày phương pháp hóa học nhận biết:
a) CaO; MgO; P2O5
b) Na; Mg; Ag
Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày cách nhận biết các lọ mất nhãn CaO, P2O5, Al2O3
cho tác dụng với nước
tan => P2O5 và CaO
ko tan => Al2O3
nhúng QT vào 2 chất còn lại
QT hóa xanh => Ca(OH)2 => CaO
QT hóa đỏ => H3PO4 => P2O5
tk
Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các lọ mất nhãn sau: CaO, P2O5, Al2O3
=>Trích mẫu thử của 3 chất cho vào ống nghiệm có sãn H2O, lắc nhẹ:
- Không tan trong nước : Al2O3
- Tan trong nước : CaO và P2O5
Tiếp tục thử bằng quỳ tím :
- Màu xanh : lọ ban đầu là CaO
- Màu đỏ : lọ ban đầu là P2O5
Bằng phương pháp hóa học, trình bày cách nhận biết 3 chất rắn để trong lọ bị mất nhãn sau: CaO, P2O5, CuCl2
Trích mẫu thử
Cho giấy quỳ tím ẩm vào
- MT làm quỳ tím hóa xanh là CaO
$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$
- MT làm quỳ tím hóa đỏ là $P_2O_5$
$P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4$
- MT không hiện tượng là $CaCl_2$
Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết hai chất rắn màu trắng là CaO, Na2O
cho cả 2 tác dụng vs co2
caO có vẩn đục
Hãy trình bày phương pháp hóa học nhận biết các chất đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn:
a) Chất rắn: MgO, CaO, P2O5.
hãy trình bày phương pháp hóa học nhận biết 6 chất rắn đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn:P2O5 ,Na2O,CaO ,Na, FeO, Zn
. Bằng phương pháp hóa học, trình bày phương pháp nhận biết các dung dịch sau: HCl, H2SO4, KCl, K2SO4.
tham khảo
- Dùng quỳ tím nhận biết được
Nhóm axit:H2SO4,HCl do làm quỳ đổi màu đỏ
Nhóm muối do không làm quỳ tím đổi màu:K2SO4 ,KCl
- dùng Ba(OH)2 vào nhóm axit và muối
Tạo kết tủa trắng : H2SO4 (Nhóm axit) K2SO4 (nhóm muối)
không hiện tượng : hcl (Nhóm axit) KCl(nhóm muối)
pt Ba(OH)2 +H2SO4->BaSO4(kết tủa)+2H2O
Ba(OH)2 +K2SO4->BaSO4(kết tủa)+2KOH
- Trích mẫu thử:
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử:
+ Nếu quỳ tím hóa đỏ là H2SO4 và HCl
+ Nếu quỳ tím không đổi màu là KCl và K2SO4
- Cho BaSO4 vào KCl và K2SO4.
+ Nếu có kết tủa là KCl.
PTHH: BaSO4 + 2KCl ---> BaCl2↓ + K2SO4.
+ Không phản ứng là K2SO4
- Cho BaCl2 vào HCl và H2SO4
+ Nếu có kết tủa là H2SO4
PTHH: BaCl2 + H2SO4 ---> BaSO4↓ + 2HCl
+ Không phản ứng là HCl
Trích mỗi lọ một ít làm mẫu thử
Cho quỳ tím vào từng mẫu thử
+ Nhóm gồm 2 lọ làm quỳ tím hóa đỏ : HCl, H\(_2\)SO\(_4\)
+ Nhóm gồm 2 lọ làm quỳ không đổi màu
Cho dung dịch BaCl\(_2\) vào nhóm gồm 2 lọ làm quỳ tím hóa đỏ
+ Lọ nào xuất hiện kết tủa trắng : H\(_2\)SO\(_4\)
PTHH: BaCl\(_2\) + H\(_2\)SO\(_4\) → BaSO\(_4\) + 2HCl
+ Lọ còn lại không có hiện tượng là HCl
Tương tự cũng cho dung dịch BaCl\(_2\) vào nhóm gồm 2 lọ không làm quỳ tím đổi màu
+ Lọ nào xuất hiện kết tủa trắng : K\(_2\)SO\(_4\)
PTHH: BaCl\(_2\) + K\(_2\)SO\(_4\) → BaSO\(_4\) + 2 KCl
+ Lọ còn lại không có hiện tượng là KCl
Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các khí trong 3 lọ mất nhãn riêng biệt gồm C2H4 CH4 Cl2 CO2 viết phương trình hóa học
Tham khảo:
+) Dẫn lần lượt từng khí qua dd Ca(OH)2 dư, khí nào tạo kết tủa trắng là CO2:
PTHH: CO2+Ca(OH)2→CaCO3↓+H2O
+) 2 khí còn lại cho qua dd Br2 dư, khí nào làm dd Br2 mất màu là C2H4:
PTHH: C2H4+Br2→C2H4Br2
⇒ khí còn lại là CH4
Bạn trên tham khảo thiếu chất quá. Anh nhận biết như này
----
- Dẫn các khí qua dd Ca(OH)2:
+) Tạo kết tủa trắng CaCO3 -> Nhận biết khí CO2
+) Còn lại không hiện tượng.
- Dẫn các khí kia qua dd Br2:
+) Khí làm nhạt màu dd Br2 là C2H4
+) Còn lại không hiện tượng.
- 2 khí còn lại dẫn qua Cu:
+) Khí tạo rắn đen với Cu là O2
+) Khí tạo rắn trắng với Cu là Cl2
CO2+ Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
C2H4 + Br2 -> C2H4Br2
Cu + Cl2 -to-> CuCl2
Cu + 1/2 O2 -to-> CuO
Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết dung dịch sau: KOH, HCl, H2SO4 viết các phương trinhg hóa học (nếu có)
- Cho 3 dd tác dụng với quỳ tím:
+ QT chuyển đỏ: HCl, H2SO4
+ QT chuyển xanh: KOH
- Cho 2 dd còn lại tác dụng với dd BaCl2
+ Kết tủa trắng: H2SO4
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)
+ Không hiện tượng: HCl
Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết 3 khí không màu sau:
a) Metan, khí cacbonic, etilen
b) Metan, khí cacbonic, axetilen
Viết các phương trình hóa học xảy ra
a) Sục lần lượt 3 chất khí vào dung dịch nước vôi trong :
+ Chất khí tạo kết tủa trắng : Ca(OH)2
Pt : \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
Không hiện tượng : CH4 , C2H4
Dẫn 2 chất khí còn lại qua dung dịch Brom :
+ Chất khí làm mất màu dung dịch Brom : C2H4
Pt : \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
Còn lại : CH4
Chúc bạn học tốt
a)Dẫn ba khí qua \(Ca\left(OH\right)_2\), chất làm đục nước vôi trong là \(CO_2\). Hai khí còn lại không hiện tượng.
Dẫn hai khí còn lại qua \(ddBr_2\), chất làm mất màu dd là etilen.
Chất còn lại là metan.
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
b)Dẫn ba khí qua \(Ca\left(OH\right)_2\), chất làm đục nước vôi trong là \(CO_2\). Hai khí còn lại không hiện tượng.
Dẫn hai khí còn lại qua \(ddAgNO_3\)/\(NH_3\), chất tạo kết tủa vàng nhạt là dd là axetilen.
Chất còn lại là metan.
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
\(C_2H_2+2AgNO_3+2NH_3\rightarrow C_2Ag_2\downarrow+2NH_4NO_3\)
trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch riêng biệt sau : HCL , KCL , NaOH , NaNO3 . viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra
- Trích một ít các dd làm mẫu thử, đánh số thứ tự lần lượt
- Cho các dd tác dụng với giấy quỳ tím:
+ QT chuyển đỏ: HCl
+ QT chuyển xanh: NaOH
+ QT không chuyển màu: KCl, NaNO3 (I)
- Cho dd ở (I) tác dụng với dd AgNO3:
+ Không hiện tượng: NaNO3
+ Kết tủa trắng: KCl
\(KCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+KNO_3\)