Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Ngọc Hà
Xem chi tiết
Học tốt
21 tháng 11 2018 lúc 21:35

bn coi đề lại ik

Majikku
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
Xem chi tiết
ngonhuminh
19 tháng 2 2017 lúc 20:47

dạng hướng dẫn tổng quát

A) hai tam giác cần c/m bằng nhau theo c.g.c

BA=AD=AC=AE và góc vuông A

b) Tương tự (a) b.1-Tam giác ADC và AEB {c.g.c}

có bốn cái cạnh (a) bằng nhau:

Góc đỉnh A bằng nhau đều =90 độ + góc BAC

p/s hai tam này bằng nhau và cân tại A

(b.2) hai tam giác = nhau theo (c.c.c)

có canh chung DE hai cái kia dùng kết quả của (a) và (b.1)

mỏi mắt quá. tạm thế

Gấu Mỡ
19 tháng 2 2017 lúc 21:02

Gợi ý câu d)

CM: tam giác OBC cân => OM vuông BC

CM: tam giác ODE cân => ON vuông DE

CM: tam giác DAE cân => AN vuông DE

Mà OM vuông BC

AM vuông BC

=> A, M, O thẳng

Ta có:

ON vuông DE

AN vuông DE

= O,N,A thẳng

=> O, N, A, M thẳng

Nguyễn Huy Tú
19 tháng 2 2017 lúc 21:07

e) +) \(\Delta ADC=\Delta AEB\) ( theo b )

\(\Rightarrow DC=BE\) ( cạnh t/ứng )

\(\Rightarrow\widehat{ACD}=\widehat{ABE}\) ( góc t/ứng )

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) ( t/g ABC cân tại A )

\(\Rightarrow\widehat{ABC}-\widehat{ABE}=\widehat{ACB}-\widehat{ACD}\)

\(\Rightarrow\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

\(\Rightarrow\Delta OBC\) cân tại O

\(\Rightarrow OB=OC\)

\(DC=BE\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow DC-OC=BE-OB\)

\(\Rightarrow OD=OE\)

\(\Rightarrow\Delta ODE\) cân tại O ( đpcm )

+) \(\Delta ADC=\Delta AEB\) ( theo b )

\(\Rightarrow\widehat{ADC}=\widehat{AEB}\) ( góc t/ứng )

\(\widehat{ODE}=\widehat{OED}\) ( t/g ODE cân tại O )

\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{AED}\)

\(\Rightarrow\Delta ADE\) cân tại A ( đpcm )

Sa - sa - ky
Xem chi tiết
Trần Đức Anh
27 tháng 2 2022 lúc 14:52

vai  thoi    nhìn là bts sợ

Khách vãng lai đã xóa
Phí Lê Huyền Trang
27 tháng 2 2022 lúc 14:52

a b c d e f g h. tôi yêu bạn bạn cưới tôi dc ko

Đào Ngọc Thanh
27 tháng 2 2022 lúc 14:56

abcdefgh tôi yêu bạn,tôi sẽ cưới bạn

Khách vãng lai đã xóa
Minh Quân
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
15 tháng 4 2020 lúc 10:37

Xét tg MAB và tg MEC có:

M1 = M2 (đối đỉnh)

BM= MC ( M là trung điểm BC)

MA=ME (M là trung điểm AE)

=> Tg MAB = Tg MEC (cgc)

=> góc BAM = góc MEC

Mà 2 góc này ở vị trí slt => AB//CE

Góc BAC = 180-B1-C1

Góc C3=180 - C1-C2

Mà C2=B1 ( suy ra từ a)

=> góc BAC= góc C3

Xét tg ABC và tg CEG có:

góc BAC = góc C3 (CMT)

AB= CE

AC=CG ( vì C là trung điểm AG)

=> Tg ABC = tg CEG ( cgc)

=> góc C1= góc CGE

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị => BC // EG

Xét tg BME và tg CMA có:

góc M3 = góc M4 ( đối đỉnh)

MB = MC( M là trung điểm BC)

ME = AM ( M là trung điểm AE)

=> tg BME = tg CMA ( cgc)

=> EB = CA

góc B2 = C1

góc B3 = 180 - B1 - B2

C3= 180 - C2 - C1

Mà B1 = C2 ( suy từ câu a)

B2 = B1 ( cmt)

=> B3 = C3

Mà C3 = BAC

=> B3 = BAC

Xét Tg FBE và tg BAC có

góc B3= BAC ( cmt)

BF = AB ( B là trung điểm AF )

BE = AC

=> tg FBE = tg BAC ( cgc)

=> góc BFE = ABC

Mà 2 góc ở vị trí đồng vị

=> BC // FE (2)

Theo tiền đề Ơclit, từ ( 1) và (2) => EG trùng với FE

=> BC // FG

Hay F, E, G thẳng hàng

❤ ~~ Yến ~~ ❤
15 tháng 4 2020 lúc 10:42

Chương III : Thống kê

Cao Thanh Trúc
Xem chi tiết
Diệu Huyền
25 tháng 8 2019 lúc 16:45

a,

Cho ΔABC vuông tại A,đường cao AH,Gọi E; F là chân đường vuông góc kẻ từ H đến AB; AC,Tứ giác EAFH là hình gì?,Qua A kẻ vuông góc EI cắt BC tại I,Cm: I là trung điiểm BC,Toán học Lớp 8,bài tập Toán học Lớp 8,giải bài tập Toán học Lớp 8,Toán học,Lớp 8

Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 11 2022 lúc 0:15

a: Xét tứ giác AEHF có

góc AEH=góc AFH=góc FAE=90 độ

nen AEHF là hình chữ nhật

b: Theo đề, ta có:

góc IAC+góc AFE=90 độ

=>góc IAC+góc AHE=90 độ

=>góc IAC+góc B=90 độ

mà góc C+góc B=90 độ

nên góc IAC=góc C

=>IA=IC và góc IAB=góc IBA

=>IA=IB=IC

=>I là trung điểm của BC

Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Mun Chăm Chỉ
16 tháng 1 2019 lúc 21:07

Xét \(\Delta EAF\) có :

AE = AF => \(\Delta EAF\) là tam giác cân

E = F = (180 - 80 ) : 2 = 50

=> E = F = 50

Xét \(\Delta ABC\) có :

B = C = (180 - 80 ) : 2 = 50

=> B = C = 50

=> E = B (=50)

=> EF // BC

Câu còn lại bạn tự làm nha

Ma Đức Minh
16 tháng 1 2019 lúc 21:20

ý còn lại nè

\(\Delta ABC\) cân A nên AB=AC(1)

AE=AF(2)

E thuộc AB , F thuộc AC (3)

Từ (1)(2)(3)=> AB-AE=AC-AF

hay BF = CE

trần quang nhật
Xem chi tiết
gfffffffh
1 tháng 3 2022 lúc 21:23

gfvfvfvfvfvfvfv555

Khách vãng lai đã xóa
trần quang nhật
Xem chi tiết
AnxiousHalwe
30 tháng 5 2022 lúc 18:03

loading...

 

gọi $J$ là giao điểm của $DE,AC$, ta có $BCDJ $là hình thoi nên $BC\parallel JD$, $JA=AC=2CF\Rightarrow 3CF=JF$, theo Thales ta có \(\dfrac{BC}{EJ}=\dfrac{CF}{JF}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow JE=3BC\), mà $JD=BC$ nên suy ra $DE=2BC$, hay $EG=DG=BC$, dẫn đến $BCEG,BCGD$ là hình bình hành, suy ra $H$ là trung điểm $CD,I$ là trung điểm $CG$, theo tính chất đường trung bình ta có \(IH=\dfrac{1}{2}DG=\dfrac{1}{4}DE\)