Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
khanhh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
23 tháng 2 2023 lúc 21:03

Trọng lượng vật: \(P=10m=10\cdot12=120N\)

Công đưa vật lên cao: \(A=P\cdot h=120\cdot2,5=300J\)

Do bỏ qua ma sát và băng tải nên lực do băng tải tác dụng lên vật là:

\(F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{300}{7,5}=40N\)

Bảo Chu Văn An
23 tháng 2 2023 lúc 21:06

Tóm tắt:
m = 12 kg
P = 10.m = 10.12=120 N
h = 2,5 m
\(l\) = 7,5 m
A = ? J
F = ? N
                                Giải
Công thực hiện được khi đưa vật lên cao:
\(A=P . h=120 . 2,5=300\left(J\right)\) 
Lực do băng tải tác dụng lên vật:
\(F . l=P . h\Leftrightarrow F . 7,5=120 . 2,5\Rightarrow F=\dfrac{120 . 2,5}{7,5}=40\left(N\right)\)

Tuyen Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
4 tháng 2 2021 lúc 9:19

a/ Ta có : \(P.h=F.s\)

\(\Leftrightarrow F=\dfrac{P.h}{s}=\dfrac{10.10.3}{15}=20\left(N\right)\)

b/ \(A=P.h=10.10.3=300\left(J\right)\)

c/ \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{300}{10}=30\left(W\right)\)

 

Phương Nguyễn
Xem chi tiết
02.HảiAnh Bùi Lưu
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
13 tháng 3 2023 lúc 6:25

\(m=25kg\Rightarrow P=10.m=250N\)

Công thực hiện được:

\(A=P.h=250.4=1000N\)

Độ lớn của lực kéo:

\(A=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{1000}{8}=125N\)

Độ lớn của lực ma sát:

\(F_{ms}=140-125=15N\)

Công của lực ma sát:
\(A_{ms}=F_{ms}.s=15.8=120J\)

Minh Phương
12 tháng 3 2023 lúc 22:38

TT

m = 25kg

s =h = 4m

a F = ?N

b. F= 140N

  A= ? J

Giải

a. Độ lớn của lục kéo

F=P = m.10 = 25.10 = 250 N (vì trọng lực bằng lực)

b/ Công của lực ma sát 

A = F.s = 140 . 4=560 J

Lý Kim Khánh
Xem chi tiết
tan nguyen
6 tháng 4 2020 lúc 10:25

giải

a) ta có \(P.h=F.S\)

\(\Rightarrow F=\frac{P.h}{S}=\frac{12.10.3}{9}=40\left(N\right)\)

vậy lúc do băng tải tác dụng để kéo vật là 40N

b) công thực hiện khi di chuyển vật nặng lên băng tải

\(A=P.h=12.10.3=360\left(J\right)\)

b) vì dùng ròng rọc động nên ta được lợi hai lần về lực cũng như bị thiệt hai lần về đường đi

lực để kéo dây để đưa vật lên bằng ròng rọc động là

\(F'=\frac{P}{2}=\frac{12.10}{2}=60\left(N\right)\)

dây phải đi một đoạn là

\(S=2.h=2.3=6\left(m\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Văn Anh Minh
Xem chi tiết
Đặng Quang Kiên
13 tháng 4 2021 lúc 20:21

Cho m=75kg
       s=3,5m
       h=0,8m
Tìm a)A=?
       b)Fk=?
Công thựchiện là:
A=P.h=10m.h=10.75.0,8=600(J)
Lực cần dùng để kéo vật lên mặt phẳng nghiên là:
Fk=A/s=600/3,5=171.4 gần bằng (N)
Chúc bạn học tốt 

 Tóm tắt:

Cho: m = 75 Kg

         s = 3,5 m

         h = 0,8 m

Tính: a) A = ?

         b) Fk = ?

                        Giải

a) Đổi P = 10m = 10.75 = 750 N

Áp dụng công thức tính công ta có:

    A = P.h = 750.0,8 = 600 (J)

b) Ta lại có: A = F.s

=> F.s = 600

  F.3,5 = 600

=> F = 171,43 (N)

      Vậy: a) A = 600 J

              b) Fk = 171,43 N

Vô danh
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
26 tháng 3 2023 lúc 22:45

Tóm tắt:

h = 2,5m

Atp = 4800J

H = 80%

l = 14m

a, m = ?kg

b, Aci = ?J

Fms = ?N

Giải:

(a,b hơi lộn xôn , bn tự sắp xếp =))

Công tối thiểu khi kéo vật lên phương thẳng đứng : \(A_{ci}=H\cdot A_{tp}=80\%\cdot4800=3840\left(J\right)\)

Trọng lượng của vật là : \(P=\dfrac{A_{ci}}{h}=\dfrac{3840}{2,5}=1536\left(N\right)\)

Khối lượng của vật: \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{1536}{10}=153,6\left(kg\right)\)

Công ma sát khi vật lên bằng mpn : \(A_{ms}=A_{tp}-A_{ci}=4800-3840=960\left(N\right)\)

Lực ma sát khi vật lên bằng mpn : \(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{960}{14}=\approx68,57\left(N\right)\)

Abc1010
Xem chi tiết
Edogawa Conan
25 tháng 3 2022 lúc 20:13

Công có ích:

  \(A_i=P.h=10m.h=10.200.0,8=1600\left(J\right)\)

Công toàn phần:

  \(A_{tp}=\dfrac{A_i.100\%}{80\%}=\dfrac{1600.100\%}{80\%}=2000\left(J\right)\)

Công hao phí:

  \(A_{hp}=A_{tp}-A_i=2000-1600=400\left(J\right)\)

Độ lớn của lực ma sát:

  \(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{s}=\dfrac{400}{2,5}=160\left(N\right)\)

 ⇒ Chọn B

Nguyễn Phương Anh‏
25 tháng 3 2022 lúc 20:27

Tóm tắt : P = 200 N

h = 0,8 m

l = 2.5 m

H = 80%

( Bạn xem lại đề bạn nhé, trọng lượng thì không thể là 200kg được)

Trọng lượng của vật là : \(P=10.m=10.200=2000\left(N\right)\)

Thực tế, có lực ma sát và H = 80%

=> \(\dfrac{Aci}{Atp}.100\%=80\%\)

<=> \(\dfrac{P.h}{Fk.l}.100\%=80\%=>\dfrac{200.0,8}{Fk.2,5}=0,8\)

\(< =>Fk=800\left(N\right)\)

Ta có hiệu suất là 80% 

Nên : \(Aci+Ahp=Atp\)

\(=>P.h+Fms.l=Fk.l\)

\(=>2000.0,8+Fms.2,5=800.2,5=>Fms=160\left(N\right)\)

ĐÁP ÁN : B.160 N

(Có gì sai sót bạn bảo mình nhé)

Nguyen Phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
25 tháng 11 2018 lúc 20:52

sin\(\alpha=\dfrac{AH}{AB}\)\(\Rightarrow cos\alpha\)\(\approx0,74\)

150g=0,15kg

sau 5s kể từ lúc bắt đầu chuyển động vật đật v=20m/s

\(\Rightarrow a=\dfrac{v-v_0}{t}\)=4m/s2

theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\) (1)

chiếu (1) lên trục Ox phương song song với mặt phẳng, chiều dương cùng chiều chuyển động

F-\(\mu.N=m.a\) (2)

chiếu (1) lên trục Oy phương vuông gốc với mặt phẳng nghiêng, chiều dương cùng chiều chuyển động

N=cos\(\alpha.P=cos\alpha.m.g\) (3)

từ (2),(3)\(\Rightarrow\mu\approx\)0,187