một vật có khối lượng 5 kg bắt đầu trượt trên sàn nằm ngang bởi lực Fk nằm ngang . Sau khi đi được quãng đường 25m , vận tốc đạt được 36km/h . Biết hệ số ma sát giữa vật và sàn là 0,1 . Lấy g = 10m/s2 . Tính lực Fk.
một vật có khối lượng 5 kg bắt đầu trượt trên sàn nằm ngang bởi lực Fk nằm ngang . Sau khi đi được quãng đường 25m , vận tốc đạt được 36km/h . Biết hệ số ma sát giữa vật và sàn là 0,1 . Lấy g = 10m/s2 . Tính lực Fk.
Vận tốc \(v=36km/h=10m/s\)
Áp dụng công thức: \(v^2-v_0^2=2aS\)
\(\Rightarrow 10^2-0^2=2.a.25\)
\(\Rightarrow a=2m/s^2\)
Lực tác dụng lên vật: \(\vec{P},\vec{N},\vec{F_k},\vec{F_{ms}}\)
Áp dụng định luật 2 Niu tơn: ta được: \(m.a=F_k-F_{ms}\Rightarrow 5.2=F_k-0,1.5.10\)
\(\Rightarrow F_k=15N\)
tại sao sàn nhà tắm được lát bằng gạch men khác mặt sàn phòng ăn,phòng ngủ?
Khi tắm sẽ bị ướt nên người ta lát gạch nhám hơn và khác mặt sàn phòng ăn, phòng ngủ để khỏi bị trượt.
Một xe ôtô đang chạy trên đường lát bêtông với vận tốc v0 = 100 km/h thì hãm lại. Cho g = 10 m/s2. Hãy tính quãng đường ngắn nhất mà ôtô có thể đi cho tới lúc dừng lại trong hai trường hợp :
a) Đường khô, hệ số ma sát trượt giữa lốp xe với mặt đường là \(\mu\) = 0,7.
b) Đường ướt, \(\mu\) =0,5.
hoặc
Gốc toạ độ tại vị trí xe có v0 = 100km/h \(\approx\) 27,8m/s.
Mốc thời gian tại lúc bắt đầu hãm xe.
Theo định luật II Niu-tơn và công thức tính Fms , ta được:
a) Khi đường khô \(\mu\) = 0,7 \(\Rightarrow\) a = - 0,7.10 = - 7(m/s2)
Quãng đường xe đi được là: v2 – v02 = 2as \(\Rightarrow\) s =
b) Khi đường ướt \(\mu\) = 0,5 \(\Rightarrow\) a = -0,5.10 = - 5(m/s2).
Quãng đường xe đi được là: s =»77,3(m).
Một vật có khối lượng 10 kg trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng có chiều dài l =10m , chiều cao h=5m. Lấy g=10m/s2
a) Tính gia tốc chuyển động của vật trên mặt phẳng nghiêng.
b) Khi xuống hết mặt phẳng nghiêng , vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát k=0,5. Tính gia tốc chuyển động của vật và thời gian từ lúc bắt đầu chuyển động trên mặt ngang đến khi dừng lại.
góc tạo bởi mặt phẳng nghiêng và phương ngang
sin\(\alpha=\dfrac{h}{l}\Rightarrow\alpha=30^0\)
\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m.\overrightarrow{a}\)
chiếu lên trục Ox phương song song mặt phẳng nghiêng, chiều dương cùng chiều chuyển động
sin\(\alpha\).P=m.a\(\Rightarrow\)a=5m/s2
thời gian vật đi hết dốc t=\(\sqrt{\dfrac{l}{2a}}\)=2s
b) khi đi hết dốc vận tốc của vật là v=v0+a.t=10m/s2
khi xuống dốc xuất hiện ma sát
\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a'}\)
chiếu lên trục Ox phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động
-Fms=m.a' (1)
chiếu lên trục Oy phương thẳng đứng chiều dương hướng lên trên
N=P=m.g (2)
từ (1),(2)\(\Rightarrow\)a'=-5m/s2
thời gian vật chuyển động trên mặt phẳng đến khi dừng lại là (v1=0)
t=\(\dfrac{v_1-v}{a'}=2s\)
Một mặt phẳng AB nghiêng một góc 300 so với mặt phẳng ngang BC Biết AB =1m BC = 10,35 , hệ số ma sát trên mặt phẳng nghiêng là k1=0,1 lấy g =10m/s2. Một vật khối lượng m =1kg trượt không có vận tốc ban đầu từ đỉnh A tới C thì dừng lại. Tính vận tốc của vật tại B và hệ số ma sát k2 trên mặt phẳng ngang
theo định luật II niu tơn trên mặt phẳng nghiêng AB
\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\) (1)
chiếu (1) lên trục Ox phương song song với mặt phẳng nằm nghiêng chiều dương cùng chiều chuyển động
\(sin\alpha.P-\mu.N=m.a\) (2)
chiếu (1) lên trục Oy phương vuông gốc với mặt phẳng, chiều dương hướng lên trên
N=\(cos\alpha.P\) (3)
từ (2),(3)
\(\Rightarrow sin\alpha.g-\mu.g.cos\alpha=a\)
\(\Rightarrow a\approx4,1\)m/s2
vận tốc lúc vật tại B
\(v^2-v_0^2=2as_{AB}\Rightarrow v\approx2,875\)m/s
Chiếu pt lên Ox;Oy là làm như thế nào mấy bạn
Điểm M có toạ độ (xM, yM) thì ta có:
\(x_M=OM\cos\alpha\)
\(y_M=OM\sin\alpha\)
Giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong mỗi hiện tượng đó lực ma sát có lợi hay có hại ???
a) Mặt đường giao thông được xây dựng bằng phẳng và có độ nhám vừa phải, không thật trơn láng cũng không gồ ghề thô nhám.
b) Bề mặt vợt bóng bàn, găng tay thủ môn, thảm trải bậc cầu thang thường dán lớp cao su có nổi gai thô ráp.
a)Mat duong co do nham vua phai de giam bot nguy hiem cho phuong tien giao thong neu tron thi xe kho giu thang bang khi nham thi xe di chuyen kho khan gay ket xe b)de dep day la ma sat co loi
a,lực ma sát trên đường nó có hai mặt lợi và hại.Thứ nhất mặt lợi giúp cho tóc đố xe nhanh và kiểm soát đc xe khi phanh lại.Thứ 2,mạt hại là hao mòn lốp xe .
b,lực ma sát ở đây có lợi vì nó có tác dụng điều khiển vật theo ý muốn như bề mặt mặt vợt bóng bàn tạo lực xoáy quả bóng theo ý mình,gang tay bắt gôn giúp cho có thể ôm gọn quả bóng không để lọt.
mot vat chuyen dong deu tren mat phang nghieng he so ma sat la 3 lay g=10 m/s2 mat phang nghieng hop voi phuong thang dung mot goc
--->tan(a)=3--->a=71'34"...
Một vật trượt từ đỉnh một cái dốc phẳng dài 55m, chiều cao 33m xuống không vận tốc đầu, hệ số ma sát 0,2. Hãy tính thời gian trượt hết chiều dài của dốc và vận tốc của người đó ở cuối chân dốc.
tan\(\alpha=\dfrac{h}{l}\)\(\Rightarrow sin\alpha\approx0,5\)
cos\(\alpha\approx0,85\)
theo định luật II niu tơn
\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)
chiếu lên trục xOy phù hợp
Ox: -Fms+sin\(\alpha\).P=m.a
Oy: N=cos\(\alpha\).P
\(\Rightarrow\)-\(\mu\).cos\(\alpha\).m.g+sin\(\alpha\).m.g=m.a\(\Rightarrow a\approx3,429\)m/s2
thời gian trượt hết dốc
t=\(\sqrt{\dfrac{2l}{a}}\approx5,66s\)
vận tốc lúc xuống chân dốc
v=a.t\(\approx19,41\)8 m/s