Bài 13. Lực ma sát

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Chu Văn Long
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
30 tháng 11 2018 lúc 20:04

a)

để khúc gỗ không tượt

\(P< 2F_{ms}\) (hai tấm ván)

\(\Leftrightarrow\dfrac{P}{2\mu}< N\)

\(\Rightarrow N>50N\)

b) P-2Fms=m.a

\(\Rightarrow a=\)2m/s2

thời gian vật đi được h=1m

s=a.t2.0,5=1\(\Rightarrow t=\)1s

c) để vật trượt đều khi kéo lên với lực F

F-2Fms-P=0

\(\Rightarrow F=\)48N

Khang Huynh
Xem chi tiết
Chiến Lê Minh
27 tháng 11 2016 lúc 17:01

bài không đủ dữ kiện bạn nhé !

sieu nhan hen
Xem chi tiết
sieu nhan hen
28 tháng 11 2016 lúc 20:43

mk dag can gap

 

 

Dương Tủn
Xem chi tiết
Trần Huyền Trân
3 tháng 12 2016 lúc 20:13

a) gia tốc của vật a = V - Vo / t = 2 - 0 / 2 = 1 m/s2

Quảng đường vật đi được V2 - Vo ​2 =2 aS

<=> 2​2 - 0​2 = 2.1.s => s= 2m

b) Ta có P = N= mg= 0,7.10 = 7 N ( do vật nằm trên mặt phảng ngang và có F // mp )

Fmst =u.N=0.3.7= 2.1 N

ta lại có a = F-Fmst /m

<=> 1=F - 2.1 /0.3 => F = 2.4 N ​

 

 

 

 

 

  

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nguyễn hoàng oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
30 tháng 11 2018 lúc 19:57

Fms=\(\mu.N\) nên không phụ thuộc vào vận tốc

:))

Trần Huyền Trân
Xem chi tiết
Ami Mizuno
24 tháng 11 2017 lúc 18:48

Vẽ hình và chọn trục Oxy

Có: Oy: N=F.sin\(\alpha\)

=> Phản lực bằng N= F.sin anpha

Nguyen Phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
25 tháng 11 2018 lúc 20:52

sin\(\alpha=\dfrac{AH}{AB}\)\(\Rightarrow cos\alpha\)\(\approx0,74\)

150g=0,15kg

sau 5s kể từ lúc bắt đầu chuyển động vật đật v=20m/s

\(\Rightarrow a=\dfrac{v-v_0}{t}\)=4m/s2

theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\) (1)

chiếu (1) lên trục Ox phương song song với mặt phẳng, chiều dương cùng chiều chuyển động

F-\(\mu.N=m.a\) (2)

chiếu (1) lên trục Oy phương vuông gốc với mặt phẳng nghiêng, chiều dương cùng chiều chuyển động

N=cos\(\alpha.P=cos\alpha.m.g\) (3)

từ (2),(3)\(\Rightarrow\mu\approx\)0,187

hai danh
Xem chi tiết
Nguyen Phuong
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
13 tháng 12 2016 lúc 22:22

x O y P N Fms

Chọn trục tọa độ như hình vẽ.

Lực tác dụng vào vật: P, N, Fms.

Áp dụng định luật 2 Niu tơn ta có:

\(m\vec{a}=\vec{P}+\vec{N}+\vec{F_{ms}}\) (*)

Chiếu (*) lên trục Oy ta có: \(N-P=0\Rightarrow N=P\)

Chiếu (*) lên trục Ox ta có: \(m.a=-F_{ms}=-\mu.N=-\mu.P\)

\(\Rightarrow a = -\mu.=-0,02.10=-0,2 (m/s^2)\)

Chúc em học tốt :)

Nguyen Phuong
13 tháng 12 2016 lúc 8:32

Giup mjk di ma

Trịnh Quang Anh
13 tháng 12 2016 lúc 9:44

đề bài thiếu nên ko làm được!!!!

 

Nguyễn Đức Nghĩa
Xem chi tiết