Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Huỳnh Tâm
17 tháng 12 2016 lúc 18:57

1) ĐK: \(x\ge1\)

Pt \(\Leftrightarrow\sqrt{5x-1}-3-\left(\sqrt{3x-2}-2\right)-\left(\sqrt{x-1}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{5x-1-9}{\sqrt{5x-1}+3}-\frac{3x-2-4}{\sqrt{3x-2}+2}-\frac{x-1-1}{\sqrt{x-1}+1}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{5\left(x-2\right)}{\sqrt{5x-2}+3}-\frac{3\left(x-2\right)}{\sqrt{3x-2}+2}-\frac{x-2}{\sqrt{x-1}+1}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(\frac{5}{\sqrt{5x-2}+3}-\frac{3}{\sqrt{3x-2}+2}-\frac{1}{\sqrt{x-1}+1}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\) (nhận)

Huỳnh Tâm
17 tháng 12 2016 lúc 19:06

2) ĐK: \(0\le x\le1\)

Đặt \(a=\sqrt{x};b=\sqrt{1-x}\left(a,b\ge0\right)\)

ta có \(a^2+b^2=1\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2-2ab=1\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2=1+2ab\left(1\right)\)

Pt đã cho trở thành: \(1+\frac{2}{3}ab=a+b\left(2\right)\)

Thế (2) vào (1) ta được: \(1+2ab=\left(1+\frac{2}{3}ab\right)^2\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}ab=\frac{3}{2}\\ab=0\end{array}\right.\)

Thế ab = 3/2 vào (1) được a + b = 2, khi đó a, b là hai nghiệm của pt:

\(t^2-2t+\frac{3}{2}=0\) (vô nghiệm)

Thế ab = 0 vào (1) được a + b = 1, khi đó a, b là hai nghiệm của pt:
\(t^2-t=0\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}t=1\\t=0\end{array}\right.\)

* Khi a = 1, b = 0: pt đã cho có nghiệm x = 1 (nhận)

* Khi a = 0; b = 1: pt đã cho có nghiệm x = 0 (nhận)

Uyên
Xem chi tiết
Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Huỳnh Tâm
17 tháng 12 2016 lúc 18:52

2) ĐK: \(x^2+5x+2\ge0\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x\le\frac{-5-\sqrt{17}}{2}\\x\ge\frac{-5+\sqrt{17}}{2}\end{array}\right.\)

bpt \(\Leftrightarrow x^2+5x+4-3\sqrt{x^2+5x+2}< 6\)

Đặt \(t=\sqrt{x^2+5x+2}\left(t\ge0\right)\) , bất pt trở thành:

\(t^2+2-3t< 6\Leftrightarrow t^2-3t-4< 0\Leftrightarrow-1< t< 4\)

Kết hợp điều kiện được: \(0\le t< 4\Rightarrow0\le\sqrt{x^2+5x+2}< 4\Leftrightarrow x^2+5x+2< 16\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x-14< 0\Leftrightarrow-7< x< 2\)

Kết hợp điều kiện, bất pt đã cho có tập nghiệm:

(-7; \(\frac{-5-\sqrt{17}}{2}\)] \(\cup\) [ \(\frac{-5+\sqrt{17}}{2}\); 2)

Ling ling 2k7
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
18 tháng 2 2021 lúc 16:42

Bài 2 :

a, Ta có : \(x^2-5x+4< 0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-4x+4< 0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-1\right)< 0\)

Vậy ...

b, Ta có : \(\dfrac{x-3}{x+1}< 1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-3}{x+1}-\dfrac{x+1}{x+1}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-3-x-1}{x+1}=\dfrac{-4}{x+1}< 0\)

Thấy - 4 < 0

Nên để \(-\dfrac{4}{x+1}< 0\) <=> x + 1 > 0 ( TH A, B trái dấu )

Vậy ...

Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2021 lúc 22:15

Bài 1: 

a) ĐKXĐ: \(x\ge2\)

Ta có: \(3\sqrt{x-2}+\sqrt{25x-50}=2^5\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x-2}+5\sqrt{x-2}=32\)

\(\Leftrightarrow8\sqrt{x-2}=32\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}=4\)

\(\Leftrightarrow x-2=16\)

hay x=18(thỏa ĐK)

Vậy: S={18}

Ling ling 2k7
Xem chi tiết
Bùi Võ Đức Trọng
27 tháng 7 2021 lúc 10:04

p = 1+ \(\dfrac{x+1}{\sqrt{x}}\) sẽ lớn hơn -1 vì \(\sqrt{x}\) => x dương =>  \(\dfrac{x+1}{\sqrt{x}}\)> 0

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2021 lúc 14:03

Ta có: \(P-1=\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{x+1}{\sqrt{x}}>0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

Suy ra: P>1

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 9 2023 lúc 23:30

a) \(f(x) =  - 3{x^2} + x - \sqrt 2 \)có \(\Delta  = 1 - 12\sqrt 2  < 0\)và a=-3<0 nên \(f(x) < 0\)với mọi \(x \in \mathbb{R}\)

b) \(g(x) = {x^2} + 8x + 16\) có \(\Delta  = 0\)và a=1>0 nên g(x) có nghiệm kép \(x =  - 4\) và g(x) >0 với mọi \(x \ne  - 4\)

c) \(h(x) =  - 2{x^2} + 7x - 3\) có \(\Delta  = 25\)>0 và a=-2<0 và có 2 nghiệm phân biệt \({x_1} = \frac{1}{2};{x_2} = 3\)

Do đó ta có bảng xét dấu h(x)

Suy ra h(x) <0 với mọi \(x \in \left( { - \infty ;\frac{1}{2}} \right) \cup \left( {3; + \infty } \right)\) và h(x)>0 với mọi \(x \in \left( {\frac{1}{2};3} \right)\)

Ctuu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 9 2021 lúc 21:39

ĐKXĐ: \(1< x\le\dfrac{3}{2}\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 9 2023 lúc 23:09

a) Biểu thức \(f\left( x \right) = 2{x^2} + x - 1\) là một tam thức bậc hai

          \(f\left( 1 \right) = {2.1^2} + 1 - 1 = 2 > 0\) nên \(f\left( x \right)\) dương tại \(x = 1\)

b) Biểu thức \(g\left( x \right) =  - {x^4} + 2{x^2} + 1\) không phải là một tam thức bậc hai

c) Biểu thức \(h\left( x \right) =  - {x^2} + \sqrt 2 .x - 3\) là một tam thức bậc hai

          \(h\left( 1 \right) =  - {1^2} + \sqrt 2 .1 - 3 = \sqrt 2  - 4 < 0\) nên \(h\left( x \right)\) âm tại \(x = 1\)

Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 1 2022 lúc 23:30

a: \(-x^2+x+6=-\left(x^2-x-6\right)=-\left(x-3\right)\left(x+2\right)\)

Câu b không phân tích được nhé bạn