đốt cháy 2,7gam nhôm bằm khí oxi rồi lấy sản phẩm thu được hoà tan trong dung dịch HCL 14,6%
a, viết pt pứng b, tính thể tích oxi ở đktc đã dùng c, tính khối lượng dd HCL vừa đủ để pứĐốt cháy 2,7 gam nhôm bằng khí oxi dư sau đó lấy sản phẩm sua phản ứng hoàn tan tỏng dung dịch HCl 14,6%
a)Tính thể thích 02 (đktc)đã dùng
b) Tính khối lượng dd HCl vừa đủ để phản ứng
bạn tính số mol của Al ra rồi theo PTPƯ là tính đc thôi mà. phần b thì chú ý đến C% một chút là đc
Pt 4Al + 3O2 ---> 2Al2O3
nAl = 2,7/27 =0,1(mol)
nO2 = 3/4.nAl = 0,075(mol)
mO2 = 0,075.32 =2,4(g)
b)
pt Al2O3 + 6HCl --> 2AlCl3 +3 H2O
mAl2O3 = 0,05.102 =5,1(g)
mHCl = (5,1.100)/14,6 =34,9(g)
đốt cháy hoàn toàn 2 7 gam Al, sản phẩm cháy phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl 14,6%. Sau phản ứng thu được dd A.
a) viết các phản ứng xảy ra
b) Tính khối lượng dd HCl đã dùng
c) Tính C% của chất tan trong dd A
\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1mol\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,1 0,3 0,1 0,15 ( mol )
\(m_{ddHCl}=\dfrac{0,3.36,5.100}{14,6}=75g\)
\(m_{ddspứ}=2,7+75-0,15.2=77,4g\)
\(C\%_{AlCl_3}=\dfrac{0,1.133,5}{77,4}.100=17,24\%\)
\(C\%_{H_2}=\dfrac{0,15.2}{77,4}.100=0,38\%\)
Đốt cháy hết 2,7g Al bằng khí oxi rồi lấy sản phẩm thu được hòa tan trong dd HCl 14,6%
a) Viết các phương trình hóa học
b) Tính thể tích oxi (đktc) đã dùng
c) Tính khối lượng dd HCl vừa đủ để phản ứng
Theo đè ta có : nAl = 2,7/27 = 0,1(mol)
a) PTHH :
\(4Al+3O2-^{t0}->2Al2O3\)
0,1mol...0,075mol......0,05mol
Al2O3 + 6HCl - > 2AlCl3 + 3H2O
0,05mol....0,3mol
b) Thể tích khí O2 đã dùng là :
VO2(đktc) = 0,075.22,4 = 1,6(l)
c) Khối lượng HCl đã dùng là:
mHCl = 0,3.36,5 = 10,95(g)
=> mddHCl = \(\dfrac{10,95.100}{14,6}=75\left(g\right)\)
Hòa tan một lượng nhôm vào 450ml dd H2SO4 ( vừa đủ phản ứng) thu được 6,72 lit khí hiđro. Tính: a. Khối lượng nhôm đã phản ứng. b. Nồng độ mol của dd axit ban đầu. c. Tính thể tích khí oxi(đktc) để đốt cháy hết khí hiđro
\(a.n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
0,2 0,3 0,1 0,3
\(m_{Al}=0,2.27=5,4g\\ b.C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,3}{0,45}=\dfrac{2}{3}M\\ c.2H_2+O_2\underrightarrow{t^0}2H_2O\)
0,3 0,15 0,3
\(V_{O_2}=0,15.22,4=3,36l\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\\ a,m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\\ n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\ b,C_{MddH_2SO_4}=\dfrac{0,3}{0,45}=\dfrac{2}{3}\left(M\right)\\ 2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\\ n_{O_2}=\dfrac{n_{H_2}}{2}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(mol\right)\\ c,V_{O_2\left(đktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
Để giải bài toán này, ta cần biết rằng phản ứng giữa nhôm và axit sunfuric (H2SO4) là phản ứng trao đổi, tạo ra khí hiđro (H2) và muối nhôm sulfat (Al2(SO4)3). Ta cần sử dụng các phương trình phản ứng hóa học và các quy tắc của hóa học để giải quyết từng câu hỏi.
a. Để tính khối lượng nhôm đã phản ứng, ta cần biết số mol khí hiđro đã thu được. Với biểu thức phản ứng: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 Ta thấy 2 mol nhôm (Al) tạo ra 3 mol khí hiđro (H2). Vì vậy, số mol khí hiđro là: n(H2) = 6,72 (lít) / 22,4 (lít/mol) = 0,3 mol Vì 2 mol nhôm tạo ra 3 mol khí hiđro, nên số mol nhôm đã phản ứng là: n(Al) = 0,3 mol x (2 mol Al / 3 mol H2) = 0,2 mol Để tính khối lượng nhôm đã phản ứng, ta sử dụng khối lượng mol của nhôm: M(Al) = 27 g/mol Khối lượng nhôm đã phản ứng là: m(Al) = n(Al) x M(Al) = 0,2 mol x 27 g/mol = 5,4 g
b. Để tính nồng độ mol của dd axit ban đầu, ta cần biết số mol axit đã phản ứng và thể tích dd axit. Với biểu thức phản ứng trên, ta thấy 3 mol axit sunfuric (H2SO4) tạo ra 3 mol khí hiđro (H2). Vì vậy, số mol axit đã phản ứng là: n(H2SO4) = 0,3 mol Thể tích dd axit ban đầu là 450 ml. Để tính nồng độ mol, ta sử dụng công thức: C = n/V Trong đó, C là nồng độ mol, n là số mol, và V là thể tích. n(H2SO4) = C x V C = n(H2SO4) / V = 0,3 mol / 0,45 l = 0,67 mol/l
c. Để tính thể tích khí oxi (ở điều kiện tiêu chuẩn - ĐKTC) cần để đốt cháy hết khí hiđro, ta sử dụng tỷ lệ mol của oxi và hiđro trong phản ứng: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 Ta thấy 3 mol khí hiđro (H2) tạo ra 1 mol oxi (O2). Vì vậy, số mol oxi cần là: n(O2) = 0,3 mol / 3 = 0,1 mol Sử dụng công thức: V = n x Vm Trong đó, V là thể tích, n là số mol, và Vm là thể tích mol (ở ĐKTC) của một mol khí. Thể tích khí oxi cần là: V(O2) = n(O2) x Vm(O2) = 0,1 mol x 22,4 l/mol = 2,24 lít
Vậy, kết quả là: a. Khối lượng nhôm đã phản ứng là 5,4 g. b. Nồng độ mol của dd axit ban đầu là 0,67 mol/l. c. Thể tích khí oxi (ở ĐKTC) cần để đốt cháy hết khí hiđro là 2,24 lít.
đốt cháy 4g cacbon đó trong một lượng oxi vừa đủ
a. tính thể tích khí oxi cần dùng (đktc)
b. tính khối lượng sản phẩm thu được
\(n_C=\dfrac{m_C}{M_C}=\dfrac{4}{12}=\dfrac{1}{3}mol\)
\(C+O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2\)
1/3 1/3 1/3 ( mol )
\(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=\dfrac{1}{3}.22,4=7,466l\)
\(m_{CO_2}=n_{CO_2}.M_{CO_2}=\dfrac{1}{3}.44=14,66g\)
nC = 4/12 = 1/3 (mol)
PTHH: C + O2 -> (t°) CO2
Mol: 1/3 ---> 1/3 ---> 1/3
VO2 = 1/3 . 22,4 = 22,4/3 (l)
mCO2 = 1/3 . 44 = 44/3 (g)
\(pthh:C+O_2\overset{t^o}{--->}CO_2\)
a. Ta có: \(n_C=\dfrac{4}{12}=\dfrac{1}{3}\left(mol\right)\)
Theo pt: \(n_{O_2}=n_C=\dfrac{1}{3}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=\dfrac{1}{3}.22,4\approx7,47\left(lít\right)\)
b. Theo pt: \(n_{CO_2}=n_C=\dfrac{1}{3}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CO_2}=\dfrac{1}{3}.44\approx14,7\left(g\right)\)
đốt cháy 6,2g photpho đỏ trong một lượng oxi vừa đủ
a)tính thể tích khí oxi cần dùng (đktc)
b) tính khối lượng sản phẩm thu được
a. PHHH: 4P + 5O2 ---> 2P2O5
\(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{O_2}=\dfrac{0,2x5}{4}=0,25\left(mol\right)\)
Thể tích khí O2 (đktc) là: 0,25 x 22, 4 = 5,6 (l)
b. Số mol P2O5 thu được là: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{n_P}{2}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng P2O5 thu được là:
0,1 x 142 = 14,2 (gam)
Nung 94.8g KMnO4 a)Tính thể tích khí oxi thu được ở đktc nếu quá trình hao hụt 10%b)Dùng thể tích oxi thu được ở phần a để đốt cháy nhôm, tính khối lượng sản phẩm thu được
PTHH: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
a) Ta có: \(n_{KMnO_4}=\dfrac{94,8}{158}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2\left(lýthuyết\right)}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{O_2\left(thực\right)}=0,3\cdot90\%=0,27\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2\left(thực\right)}=0,27\cdot22,4=6,048\left(l\right)\)
b) PTHH: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
Theo PTHH: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=0,18\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}=0,18\cdot102=18,36\left(g\right)\)
1) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm c2h2 ,c4h4 bằng oxi vừa đủ, sau pứ cho toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch ca(oh)2 dư thì có 20 gam kết tủa. tính khối lượng X đã đem đốt cháy và thể tích khí oxi cần dùng (đktc)
Quy đổi C4H4 thành C2H2
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{20}{100}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2C2H2 + 5O2 --to--> 4CO2 + 2H2O
0,1<--0,25<--------0,2
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
0,2<------0,2
=> \(m_X=0,1.26=2,6\left(g\right)\)
\(V_{O_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
Bài 6: Đốt cháy hết 16,8 gam Fe trong lượng vừa đủ khí oxi tạo ra oxit sắt từ.
a. Tính khối lượng sản phẩm thu được?
b. Tính thể tích khí Oxi, thể tích không khí cần dùng ở đktc? ( biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích không khí)
c. Tính khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế đủ oxi cho phản ứng trên . Biết chỉ có 80% lượng KMnO4 bị nhiệt phân.
$a\big)$
$n_{Fe}=\frac{16,8}{56}=0,3(mol)$
$3Fe+2O_2\xrightarrow{t^o}Fe_3O_4$
Theo PT: $n_{Fe_3O_4}=\frac{1}{3}n_{Fe}=0,1(mol)$
$\to m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2(g)$
$b\big)$
Theo PT: $n_{O_2}=\frac{2}{3}n_{Fe}=0,2(mol)$
$\to V_{O_2}=0,2.22,4=4,48(l)$
$\to V_{kk}=4,48.5=22,4(l)$
$c\big)$
$2KMnO_4\xrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2$
Theo PT: $n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=0,4(mol)$
$\to m_{KMnO_4(dùng)}=\frac{0,4.158}{80\%}=79(g)$
a, \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 3Fe + 2O2 ---to→ Fe3O4
Mol: 0,3 0,2 0,1
\(m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\)
b, \(V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\Rightarrow V_{kk}=4,48.5=22,4\left(l\right)\)
c,
PTHH: 2KMnO4 ---to→ K2MnO4 + MnO2 + O2
Mol: 0,4 0,2
\(m_{KMnO_4\left(lt\right)}=0,4.158=63,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{KMnO_4\left(tt\right)}=\dfrac{63,2}{80\%}=79\left(g\right)\)