HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Vì sao ông Hùng gây nên cái chết cho ông Nở ?
Khi nói về mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quan hệ cạnh tranh làm cho số lượng và sự phân bố của các cá thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển.
II. Quan hệ hỗ trợ giúp quần thể khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường, làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể.
III. Cạnh tranh xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể tăng lện quá cao dẫn đến quần thể bị diệt vong.IV. Cạnh tranh cùng loài góp phần nâng cao khả năng sống sót và thích nghi của quần thể.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn thân, ngoại trừ các đầu mút của cơ thể như tai, bàn chân, đuôi và mõm có lông đen. Tại sao các tế bào của cùng một cơ thể có cùng một kiểu gen nhưng lại biểu hiện màu lông khác nhau ở các bộ phận khác nhau của cơ thể? Để lí giải hiện tượng nay, các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm: cạo phần lông trắng trên lưng thỏ và buộc vào đó cục nước đá, tại vị trí này lông mọc lên lại có màu đen. Từ kết quả thí nghiệm trên, người ta rút ra các kết luận:
(1) Các tế bào ở vùng thân có nhiệt độ cao hơn các tế bào ở đầu mút cơ thể nên các gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin không được biểu hiện, do đó lông có màu trắng.
(2) Gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin biểu hiện ở điều kiện nhiệt độ thấp nên các vùng đầu mút của cơ thể lông có màu đen.
(3) Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin
(4) Khi buộc cục nước đá vào lưng có lông bị cạo, nhiệt độ giảm đột ngột làm phát sinh đột biến gen ở vùng này làm cho lông mọc lên có màu đen.
Số kết luận đúng là.
A. 2
B. 0
C. 1
D. 3
Em hãy nêu một vài tấm gương vượt khó, vươn lên trong học tập?
Chất nào sau đây là ankan?
A. C2H5OH.
B. C3H8.
C. C3H6.
D. C3H4.
Khi nói về bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong một lưới thức ăn, các loài có cùng mức dinh dưỡng hợp thành một bậc dinh dưỡng.
B. Bậc dinh dưỡng cấp 1 gồm các loài động vật ăn thực vật.
C. Sinh vật ở bậc dinh dưỡng cao nhất là mắt xích khởi đầu của chuỗi thức ăn.
D. Trong một chuỗi thức ăn, một loài có thể thuộc nhiều bậc dinh dưỡng khác nhau.
Mối làm mục gỗ, phá hại đê điều, tuy nhiên trong mối không có enzyme phân giải xenlulozơ, trùng roi xanh sống trong ruột mối mới là tác nhân tiết ra enzyme xenlulaza phân giải gỗ, tuy nhiên trùng roi nếu sống một mình lại không thể phân giải một tảng gỗ lớn mà phải nhờ đến mối. Mối quan hệ này là
A. Hội sinh
B. Cộng sinh
C. Hợp tác
D. Kí sinh
Tìm số nguyên x, biết:
a) 2 + x = 3;
b) x + 6 = 0;
c) x + 7 = 1