Những câu hỏi liên quan
Cà Ngọc Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2021 lúc 13:08

a: Ta có: \(y\left(x^2-y^2\right)\cdot\left(x^2+y^2\right)-y\left(x^4-y^4\right)\)

\(=y\left(x^4-y^4\right)-y\left(x^4-y^4\right)\)

=0

b: Ta có: \(\left(2x+\dfrac{1}{3}\right)\left(4x^2-\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{9}\right)-\left(8x^3-\dfrac{1}{27}\right)\)

\(=8x^3+\dfrac{1}{27}-8x^3+\dfrac{1}{27}\)

\(=\dfrac{2}{27}\)

c: Ta có: \(\left(x-1\right)^3-\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)-3x\left(1-x\right)\)

\(=x^3-3x^2+3x-1-x^3+1-3x+3x^2\)

=0

Bình luận (0)
Lâm Đang Đi Học
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 7 2021 lúc 14:39

1. Đề bài sai, các biểu thức này chỉ có giá trị lớn nhất, không có giá trị nhỏ nhất

2.

\(A=\left(2x\right)^3-3^3-\left(8x^3+2\right)\)

\(=8x^3-27-8x^3-2\)

\(=-29\) 

\(B=x^3+9x^2+27x+27-\left(x^3+9x^2+27x+243\right)\)

\(=27-243=-216\)

Bình luận (0)
missing you =
26 tháng 7 2021 lúc 14:48

 sửa đề lại thành tìm Max nhé1, vì mấy ý này ko có min

\(1,=>D=-\left(x^2-4x-3\right)=-\left(x^2-2.2x+4-7\right)\)

\(=-[\left(x-2\right)^2-7]=-\left(x-2\right)^2+7\le7\)

dấu"=" xảy ra<=>x=2

2, \(E=-2\left(x^2-x+\dfrac{5}{2}\right)=-2[x^2-2.\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{9}{4}]\)

\(=-2[\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{9}{4}]\le-\dfrac{9}{2}\) dấu"=" xảy ra<=>x=1/2

3, \(F=-\left(x^2+4x-20\right)=-\left(x^2+2.2x+4-24\right)\)

\(=-[\left(x+2\right)^2-24]\le24\) dấu"=" xảy ra<=>x=-2

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2021 lúc 0:00

Bài 1: 

a) Ta có: \(D=-x^2+4x+3\)

\(=-\left(x^2-4x-3\right)\)

\(=-\left(x^2-4x+4-7\right)\)

\(=-\left(x-2\right)^2+7\le7\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=2

c) Ta có: \(F=-x^2-4x+20\)

\(=-\left(x^2+4x-20\right)\)

\(=-\left(x^2+4x+4-24\right)\)

\(=-\left(x+2\right)^2+24\le24\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=-2

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết
Nữ hoàng sến súa là ta
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
3 tháng 1 2019 lúc 17:01

a) Phân thức B xác định \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x-2\ne0\\x^2-1\ne0\\2x+2\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne1\\x\ne\left\{\pm1\right\}\\x\ne-1\end{cases}\Leftrightarrow}x\ne\left\{\pm1\right\}}\)

b) \(B=\left(\frac{x+1}{2x-2}+\frac{3}{x^2-1}-\frac{x+3}{2x+2}\right)\cdot\frac{4x^2-4}{5}\)

\(B=\left[\frac{\left(x+1\right)^2}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{3\cdot2}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right]\cdot\frac{\left(2x\right)^2-2^2}{5}\)

\(B=\frac{x^2+2x+1+6-x^2-2x+3}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\frac{\left(2x-2\right)\left(2x+2\right)}{5}\)

\(B=\frac{10\cdot2\left(x-1\right)\cdot2\left(x+1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)\cdot5}\)

\(B=\frac{40\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{10\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(B=4\)

Vậy với mọi giá trị của x thì B luôn bằng 4

Vậy giá trị của B không phụ thuộc vào biến ( đpcm )

Bình luận (0)
shitbo
3 tháng 1 2019 lúc 17:07

\(Giải:\)

\(ĐKXĐ:x\ne\pm1\)
\(B=\left[\frac{x+1}{2x-2}+\frac{3}{x^2-1}-\frac{x+3}{2x+2}\right]=\left[\frac{x+1}{2x-2}+\frac{12}{4x^2-4}-\frac{x+3}{2x+2}\right]\)

\(=\left[\frac{x+1}{2x-2}+\frac{12}{\left(2x+2\right)\left(2x-2\right)}-\frac{x+3}{2x+2}\right]\)

\(=\left[\frac{\left(x+1\right)\left(2x+2\right)}{\left(2x+2\right)\left(2x-2\right)}+\frac{12}{\left(2x+2\right)\left(2x-2\right)}-\frac{\left(x+3\right)\left(2x-2\right)}{\left(2x-2\right)\left(2x+2\right)}\right]\)

\(=\frac{2x^2+4x+14-2x^2+2x-6x+6}{\left(2x-2\right)\left(2x+2\right)}\)

\(=\frac{6}{\left(2x-2\right)\left(2x+2\right)}\)

Bình luận (0)
Dương Lam Hàng
3 tháng 1 2019 lúc 17:08

a) Biểu thức B xác định

Khi và chỉ khi \(x\ne\pm1\)

b) \(B=\left[\frac{x+1}{2x-2}+\frac{3}{x^2-1}-\frac{x+3}{2x+2}\right].\frac{4x^2-4}{5}\)

         \(=\left[\frac{x+1}{2\left(x-1\right)}+\frac{3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{x+3}{2\left(x+1\right)}\right].\frac{4\left(x^2-1\right)}{5}\)

        \(=\left[\frac{\left(x+1\right)^2+3.2-\left(x+3\right)\left(x-1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right].\frac{4\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{5}\)

          \(=\left[\frac{x^2+2x+1+6-\left(x^2-x+3x-3\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right].\frac{4\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{5}\)

           \(=\left[\frac{x^2+2x+1+6-x^2+x-3x+3}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\right].\frac{4\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{5}\)

          \(=\frac{10}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}.\frac{4\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{5}\)

           \(=\frac{10.4.\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{2.5.\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=4\)

Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến x

Bình luận (0)
Anhh Vann
Xem chi tiết
Nguyễn thành Đạt
27 tháng 8 2023 lúc 9:59

Ta có : \(B\text{=}4x^2-12x+9\)

\(B\text{=}\left(2x-3\right)^2\)

Với \(x\text{=}\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow B\text{=}\left(2.\dfrac{1}{2}-3\right)^2\)

\(B\text{=}\left(-2\right)^2\text{=}4\)

Ta có : \(A\text{=}5\left(x+3\right)\left(x-3\right)+\left(2x+3\right)^2+\left(x-6\right)^2\)

\(A\text{=}5\left(x^2-9\right)+\left(2x+3\right)^2+\left(x-6\right)^2\)

\(A\text{=}5x^2-45+4x^2+12x+9+x^2-12x+36\)

\(A\text{=}10x^2\)

Với \(x\text{=}-\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow A\text{=}10.\left(-\dfrac{1}{5}\right)^2\text{=}\dfrac{2}{5}\)

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
27 tháng 8 2023 lúc 9:57

B = 4x² - 12x + 9

= (2x - 3)²

Tại x = 1/2 ta có:

B = (2.1/2 - 3)²

= (-2)²

= 4

-------------------

A = 5(x + 3)(x - 3) + (2x + 3)² + (x - 6)²

= 5x² - 45 + 4x² + 12x + 9 + x² - 12x + 36

= 10x²

Tại x = 1/5 ta có:

A = 10.(1/5)²

= 2/5

Bình luận (0)
HT.Phong (9A5)
27 tháng 8 2023 lúc 9:57

\(B=4x^2-12x+9\)

\(B=\left(2x\right)^2-2\cdot2x\cdot3+3^2\)

\(B=\left(2x-3\right)^2\)

Thay \(x=\dfrac{1}{2}\) vào B ta có: 

\(B=\left(2\cdot\dfrac{1}{2}-3\right)^2=4\)

_______________________

\(A=5\left(x+3\right)\left(x-3\right)+\left(2x+3\right)^2+\left(x-6\right)^2\)

\(A=5\left(x^2-9\right)+4x^2+12x+9+x^2-12x+36\)

\(A=5x^2-45+5x^2+45\)

\(A=10x^2\)

Thay \(x=\dfrac{1}{5}\)vào A ta có:

\(A=10\cdot\left(-\dfrac{1}{5}\right)^2=\dfrac{2}{5}\)

Bình luận (0)
Loan Tran
Xem chi tiết
Loan Tran
10 tháng 10 2023 lúc 15:08

help me

Bình luận (0)
Loan Tran
Xem chi tiết
Loan Tran
10 tháng 10 2023 lúc 18:00

@Kiều Vũ Linh

Bình luận (0)
Toru
10 tháng 10 2023 lúc 18:04

\(a)x^2-6x-2xy+12y\\=(x^2-2xy)-(6x-12y)\\=x(x-2y)-6(x-2y)\\=(x-2y)(x-6)\)

Bạn xem lại đề!

\(b\Big) (3-2x)(3+2x)+(2x+3)(2x-5)+4x\\=3^2-(2x)^2+(4x^2-10x+6x-15)+4x\\=9-4x^2+4x^2-10x+6x-15+4x\\=(9-15)+(-4x^2+4x^2)+(-10x+6x+4x)\\=-6\)

*Đã sửa đề*

\(c\Big) 4(x+1)^2+(2x-1)^2-8(x-1)(x+1)-4x\\=4(x^2+2x+1)+(2x)^2-2\cdot2x\cdot1x+1^2-8(x^2-1^2)-4x\\=4x^2+8x+4+4x^2-4x+1-8x^2+8-4x\\=(4x^2+4x^2-8x^2)+(8x-4x-4x)+(4+1+8)\\=13\)

*Đã sửa đề*

\(d\big) (3x+2)^2+(2x-7)^2-2(3x+2)(2x-7)-x^2+36x\\=[(3x+2)^2-2(3x+2)(2x-7)+(2x-7)^2]-x^2+36x\\=[(3x+2)-(2x-7)]^2-x^2+36x\\=(3x+2-2x+7)^2-x^2+36x\\=(x+9)^2-x^2+36x\\=(x+9-x)(x+9+x)+36x\\=9(2x+9)+36x\\=18x+81+36x\)

Bạn xem lại đề!

\(Toru\)

Bình luận (5)
Toru
10 tháng 10 2023 lúc 20:28

\(a,\left(x-5\right)\left(2x+3\right)-2x\left(x-3\right)+x+7\)

\(=x\left(2x+3\right)-5\left(2x+3\right)-2x^2+6x+x+7\)

\(=2x^2+3x-10x-15-2x^2+6x+x+7\)

\(=\left(2x^2-2x^2\right)+\left(3x-10x+6x+x\right)+\left(-15+7\right)\)

\(=-8\)

*Cách làm: Nhân phá để bỏ dấu ngoặc, nhóm các đơn thức đồng dạng và tính.

Bình luận (2)
Ha Pham
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 4 2023 lúc 19:11

Bài 1:

a. 

$(4x^2+4x+1)-x^2=0$

$\Leftrightarrow (2x+1)^2-x^2=0$

$\Leftrightarrow (2x+1-x)(2x+1+x)=0$

$\Leftrightarrow (x+1)(3x+1)=0$

$\Rightarrow x+1=0$ hoặc $3x+1=0$

$\Rightarrow x=-1$ hoặc $x=-\frac{1}{3}$

b.

$x^2-2x+1=4$

$\Leftrightarrow (x-1)^2=2^2$

$\Leftrightarrow (x-1)^2-2^2=0$

$\Leftrightarrow (x-1-2)(x-1+2)=0$

$\Leftrightarrow (x-3)(x+1)=0$

$\Leftrightarrow x-3=0$ hoặc $x+1=0$

$\Leftrightarrow x=3$ hoặc $x=-1$

c.

$x^2-5x+6=0$

$\Leftrightarrow (x^2-2x)-(3x-6)=0$

$\Leftrightarrow x(x-2)-3(x-2)=0$

$\Leftrightarrow (x-2)(x-3)=0$

$\Leftrightarrow x-2=0$ hoặc $x-3=0$

$\Leftrightarrow x=2$ hoặc $x=3$

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
27 tháng 4 2023 lúc 19:16

2c.

ĐKXĐ: $x\neq 0$

PT $\Leftrightarrow x-\frac{6}{x}=x+\frac{3}{2}$

$\Leftrightarrow -\frac{6}{x}=\frac{3}{2}$

$\Leftrightarrow x=-4$ (tm)

2d.

ĐKXĐ: $x\neq 2$

PT $\Leftrightarrow \frac{1+3(x-2)}{x-2}=\frac{3-x}{x-2}$

$\Leftrightarrow \frac{3x-5}{x-2}=\frac{3-x}{x-2}$

$\Rightarrow 3x-5=3-x$

$\Leftrightarrow 4x=8$

$\Leftrightarrow x=2$ (không tm) 

Vậy pt vô nghiệm.

Bình luận (0)
Akai Haruma
27 tháng 4 2023 lúc 19:21

2f.

ĐKXĐ: $x\neq \pm 2$

PT $\Leftrightarrow \frac{(x-2)^2-3(x+2)}{(x+2)(x-2)}=\frac{2(x-11)}{(x-2)(x+2)}$

$\Rightarrow (x-2)^2-3(x+2)=2(x-11)$

$\Leftrightarrow x^2-4x+4-3x-6=2x-22$

$\Leftrightarrow x^2-7x-2=2x-22$

$\Leftrightarrow x^2-9x+20=0$

$\Leftrightarrow (x-4)(x-5)=0$

$\Leftrightarrow x-4=0$ hoặc $x-5=0$

$\Leftrightarrow x=4$ hoặc $x=5$ (tm)

Bình luận (0)
ngtt
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
18 tháng 9 2023 lúc 22:36

`# \text {04th5}`

`a.`

`P = (5x^2 - 2xy + y^2) - (x^2 + y^2) - (4x^2 - 5xy + 1)`

`= 5x^2 - 2xy + y^2 - x^2 - y^2 - 4x^2 + 5xy - 1`

`= (5x^2 - x^2 - 4x^2) + (-2xy + 5xy) + (y^2 - y^2) - 1`

`= 3xy - 1`

`b.`

\((x^2-5x+4)(2x+3)-(2x^2-x-10)(x-3)\)

`= x^2(2x + 3) - 5x(2x + 3) + 4(2x + 3) - [ 2x^2(x - 3) - x(x - 3) - 10(x - 3)]`

`= 2x^3 + 3x^2 - 10x^2 - 15x + 8x + 12 - (2x^3 - 6x^2 - x^2 + 3x - 19x + 30)`

`= 2x^3 -7x^2 - 7x + 12 - (2x^3 - 7x^2 - 7x + 30)`

`= 2x^3 - 7x^2 - 7x + 12 - 2x^3 + 7x^2 + 7x -30`

`= -30`

Vậy, giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.

Bình luận (0)