Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Min Suga
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 2 2021 lúc 17:34

a) Ta có: \(A=\left(\dfrac{x-5\sqrt{x}}{x-25}-1\right):\left(\dfrac{25-x}{x+2\sqrt{x}-15}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+5}+\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}-3}\right)\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-5\right)}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}-1\right):\left(\dfrac{25-x}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\dfrac{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\right)\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+5}-1\right):\left(\dfrac{25-x-\left(x-9\right)+x-25}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\right)\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+5}-\dfrac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}+5}\right):\left(\dfrac{25-x-x+9+x-25}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+5}:\dfrac{x+9}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{-5}{\sqrt{x}+5}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{x+9}\)

\(=\dfrac{-5\left(\sqrt{x}-3\right)}{x+9}\)

phamthiminhanh
Xem chi tiết
ILoveMath
6 tháng 11 2021 lúc 19:31

a)ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

 \(\Rightarrow A=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{x+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{2\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{x+\sqrt{x}-2\sqrt{x}+2-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{x-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

b) \(x=9\Rightarrow A=\dfrac{3}{3+1}=\dfrac{3}{4}\)

\(x=7-4\sqrt{3}\Rightarrow A=\dfrac{\sqrt{7-4\sqrt{3}}}{\sqrt{7-4\sqrt{3}}+1}=\dfrac{\sqrt{7-2\sqrt{12}}}{\sqrt{7-2\sqrt{12}}+1}=\dfrac{\sqrt{4-2\sqrt{3}\sqrt{4}+3}}{\sqrt{4-2\sqrt{3}\sqrt{4}+3}+1}=\dfrac{2-\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}+1}=\dfrac{2-\sqrt{3}}{3-\sqrt{3}}=\dfrac{\left(2-\sqrt{3}\right)\left(3+\sqrt{3}\right)}{\left(3-\sqrt{3}\right)\left(3+\sqrt{3}\right)}=\dfrac{3-\sqrt{3}}{6}\)

Nguyễn Ngọc Thùy Duyên
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Thanh
6 tháng 7 2021 lúc 10:57

a) \(Q=\) \(\left(\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{x-1}\right).\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\left(x>0;x\ne1\right)\)

\(Q=\left(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right).\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\) 

\(Q=\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)}.\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

\(Q=\dfrac{x+\sqrt{x}-2-x+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)}.\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

\(Q=\dfrac{2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)}.\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

\(Q=\dfrac{2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\) \(=\dfrac{2}{x-1}\)  \(\left(đpcm\right)\).

b) Để \(Q\in Z\) <=> \(\dfrac{2}{x-1}\in Z\) <=> \(x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

Ta có bảng sau:

 x -1           1           -1           2          -2
 x        2(TM)     0(ko TM)        3(TM)     -1(koTM)

 

Vậy để biểu thức Q nhận giá trị nguyên thì \(x\in\left\{2;3\right\}\) 

 

 

 

Nguyễn Ngọc Thùy Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 7 2021 lúc 14:12

a) Ta có: \(A=\left(\dfrac{2}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{2\sqrt{x}}{x-4\sqrt{x}+3}\right):\dfrac{2\left(x-2\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)+2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}:\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{4\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{1}{2\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\)

Hoàng Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2023 lúc 10:36

a: Sửa đề: \(A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\x\ne9\end{matrix}\right.\)

Để A là số nguyên thì \(\sqrt{x}+1⋮\sqrt{x}-3\)

=>\(\sqrt{x}-3+4⋮\sqrt{x}-3\)

=>\(4⋮\sqrt{x}-3\)

=>\(\sqrt{x}-3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(\sqrt{x}\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\)

=>\(\sqrt{x}\in\left\{4;2;5;1;7\right\}\)

=>\(x\in\left\{16;4;25;1;49\right\}\)

b: loading...

loading...

Kami Sora
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2022 lúc 23:29

1: Sửa đề: \(B=\left(\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{3x+3}{x-9}\right):\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

\(=\dfrac{2x-6\sqrt{x}+x+3\sqrt{x}-3x-3}{x-9}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{-3\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+3}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{-3}{\sqrt{x}+3}\)

2: Để B<=-1/2 thì B+1/2<=0

=>-3/căn x+3+1/2<=0

=>-6+căn x+3<=0

=>căn x<=3

=>0<x<9

3: Để B là số nguyên thì \(\sqrt{x}+3=3\)

=>x=0

Nguyễn Thị Mỹ Hoa
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
21 tháng 7 2018 lúc 20:51

Căn bậc hai. Căn bậc ba

6.Phạm Minh Châu
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
2 tháng 10 2021 lúc 19:27

\(Q=\dfrac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}-2}\left(đk:x\ge0,x\ne4\right)=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{8}{\sqrt{x}-2}=1+\dfrac{8}{\sqrt{x}-2}\in Z\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-2\inƯ\left(8\right)=\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\)

Do \(x\ge0,x\ne4\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;9;16;36;100\right\}\)

Rin Huỳnh
2 tháng 10 2021 lúc 19:28

Đkxđ: x # 4

Q = 1 + 8/(sqrt(x) - 2)

Q nguyên --> sqrt(x) - 2 là ước của 8

Do sqrt(x) >=0 nên sqrt(x) - 2 >= -2

TH1: sqrt(x) - 2 = -2 <=> x = 0 (thỏa)

TH2: sqrt(x) - 2 = -1 <=> x = 1 (thỏa)

Th3: sqrt(x) - 2 = 1 <=> x = 9(thỏa)

TH4: sqrt(x) - 2 = 2<=> x = 16 (thỏa)

Th5: sqrt(x) - 2 = 4 <=> x = 36 (thỏa)

Th6: sqrt(x) - 2 = 8 <=> x = 100 (thỏa)

tràn thị trúc oanh
Xem chi tiết
Trần Trung Nguyên
30 tháng 11 2018 lúc 20:02

ĐK: x>0,x\(\ne4\)

a) Ta thay x=\(\dfrac{1}{4}\) vào \(A=\dfrac{6}{x+2\sqrt{x}}=\dfrac{6}{\dfrac{1}{4}+2\sqrt{\dfrac{1}{4}}}=\dfrac{6}{\dfrac{1}{4}+2.\dfrac{1}{2}}=\dfrac{6}{\dfrac{1}{4}+1}=6:\left(\dfrac{1}{4}+1\right)=6:\dfrac{5}{4}=6.\dfrac{4}{5}=\dfrac{24}{5}=4,8\)B=\(\dfrac{\sqrt{x}}{x-4}+\dfrac{2}{2-\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{\sqrt{x}}{x-4}-\dfrac{2}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}-\dfrac{2\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\dfrac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}-\dfrac{2\sqrt{x}+4}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\dfrac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}-2\sqrt{x}-4+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{-6}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{6}{\left(2-\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{6}{4-x}\)

b) Ta có M=\(\dfrac{A}{B}=A\div B=\dfrac{6}{x+2\sqrt{x}}\div\dfrac{6}{4-x}=\dfrac{6}{x+2\sqrt{x}}.\dfrac{4-x}{6}=\dfrac{4-x}{x+2\sqrt{x}}=\dfrac{\left(2-\sqrt{x}\right)\left(2+\sqrt{x}\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{2-\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\)

Ta lại có M>1\(\Leftrightarrow\dfrac{2-\sqrt{x}}{\sqrt{x}}>1\Leftrightarrow2-\sqrt{x}>\sqrt{x}\Leftrightarrow2>2\sqrt{x}\Leftrightarrow\sqrt{x}< 1\Leftrightarrow x< 1\)

Kết hợp với ĐK

Vậy 0<x<1 thì M>1

c) Ta có M\(=\dfrac{2-\sqrt{x}}{\sqrt{x}}=\dfrac{2}{\sqrt{x}}-1\)

Vậy để \(M\in Z\) thì \(\sqrt{x}\inƯ\left(2\right)\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\sqrt{x}>0\)

Nên \(\sqrt{x}\in\left\{1;2\right\}\)\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=1\\\sqrt{x}=2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=1\left(tm\right)\\x=4\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy x=1 thì M\(\in Z\)