/x-2/+/2x+3/=8
giải pt trên
(2/3.x-1/3) + (3x-2(x-1))=8
giải giúp mình với ạ
\(\left(\dfrac{2x}{3}-\dfrac{1}{3}\right)+\left(3x-2x+1\right)=8\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2x-1}{3}+x-7=0\Rightarrow2x-1+3x-21=0\Leftrightarrow x=\dfrac{22}{5}\)
\(\left(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{3}\right)+\left[3x-2\left(x-1\right)\right]=8\)
\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{3}+3x-2x+2=8\)
\(\Rightarrow\dfrac{5}{3}x=\dfrac{19}{3}\Rightarrow x=\dfrac{19}{5}\)
\(\left(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{3}\right)+\left(3x-2\left(x-1\right)\right)=8\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{3}+3x-2x+1=8\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{3}x=\dfrac{22}{3}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{22}{5}\)
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}\) và \(x^2-2y^2+z^2\) = 8
Giải hộ vs ạ
\(\Rightarrow\dfrac{x^2}{4}=\dfrac{y^2}{9}=\dfrac{z^2}{16}\) và \(x^2-2y^2+z^2=8\)
Áp dụng t/c dãy tsbn:
\(\dfrac{x^2}{4}=\dfrac{y^2}{9}=\dfrac{2y^2}{18}=\dfrac{z^2}{16}=\dfrac{x^2-2y^2+z^2}{4-18+16}=\dfrac{8}{2}=4\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2=16\\y^2=36\\z^2=64\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\pm4\\y=\pm6\\z=\pm8\end{matrix}\right.\)
Đặt \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=k\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2k\\y=3k\\z=4k\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(x^2-2y^2+z^2=8\)
\(\Leftrightarrow4k^2-18k^2+16k^2=8\)
\(\Leftrightarrow k^2=4\)
Trường hợp 1: k=2
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2k=4\\y=3k=6\\z=4k=8\end{matrix}\right.\)
Trường hợp 2: k=-2
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2k=-4\\y=3k=-6\\z=4k=-8\end{matrix}\right.\)
tìm x,y biết
a, x+3/-2=x-3/3
b, 3/x=y/35=36/84
c, 9xX/5=6/-10
d, x+2/26=2/-8
giải giúp mik mik cần gấp thank you
a: \(\Leftrightarrow3x+9=-2x+6\)
=>5x=-3
hay x=-3/5
b: =>3/x=y/35=3/7
=>x=7; y=15
c: =>9x/5=-3/5
=>9x=-3
hay x=-1/3
d: =>x+2/26=-1/4
=>x+2=-13/2
hay x=-17/2
7/9 x 3/14 - 5/8
giải chi tiết nhé
\(\dfrac{7}{9}\times\dfrac{3}{14}-\dfrac{5}{8}=\dfrac{21}{126}-\dfrac{5}{8}=\dfrac{1}{6}-\dfrac{5}{8}=-\dfrac{11}{24}\)
Cho pt : \(x^2-2x-7=-4m\) (1)
Lập bảng biến thiên của pt bậc 2 : \(x^2-2x-7\). Nhìn vào bảng biến thiên hãy tìm m để pt (1):
a. Có 1 nghiệm duy nhất trên đoạn \(\left[-2;2\right]\), trên đoạn \(\left[2;3\right]\), trên đoạn \(\left[-2;-1\right]\)
b. Có 2 nghiệm pb trên đoạn \(\left[-2;2\right]\), \(\left[2;3\right],\left[-2;-1\right]\)
c. Có nghiệm trên đoạn \(\left[-2;2\right]\), \(\left[2;3\right],\left[-2;-1\right]\)
d. Có 2 nghiệm trên đoạn \(\left[-2;2\right]\),\(\left[2;3\right],\left[-2;-1\right]\)
e. Vô nghiệm trên đoạn \(\left[-2;2\right]\), \(\left[2;3\right],\left[-2;-1\right]\)
Giups mk bài này vs . Mk đg cần gấp . Tks ạ
a, (1) có nghiệm duy nhất trên [-2 ; 2] khi
[-2 ; 2] khi \(\left[{}\begin{matrix}-4m=-8\\1\ge-4m>-7\end{matrix}\right.\)
⇔ \(\left[{}\begin{matrix}m=2\\\dfrac{-1}{4}\le m< \dfrac{7}{4}\end{matrix}\right.\) hay m ϵ [\(\dfrac{-1}{4};\dfrac{7}{4}\)) \(\cup\left\{2\right\}\)
(1) có nghiệm duy nhất trên [2 ; 3] khi
- 4 ≥ - 4m ≥ - 7 ⇔ 1 ≤ m ≤ \(\dfrac{7}{4}\) hay m ∈\(\left[1;\dfrac{7}{4}\right]\)
(1) có nghiệm duy nhất trên [-2; -1] khi
-4 ≤ 4m ≤ 1 hay m ∈ \(\left[\dfrac{-1}{4};1\right]\)
b, (1) có 2 nghiệm phân biệt trên [-2 ; 2] khi
-4m ∈ (-8 ; -7] ⇒ m ∈\(\)[\(\dfrac{7}{4}\); 2)
(1) có 2 nghiệm phân biệt trên [2; 3] và [-2; -1] khi m ∈ ∅
c, (1) có nghiệm trên đoạn
[-2; 2] khi -8 ≤ -4m ≤ 1 ⇒ m ∈ \(\left[\dfrac{-1}{4};2\right]\)
[2 ; 3] khi - 4 ≥ - 4m ≥ - 7 hay m ∈\(\left[1;\dfrac{7}{4}\right]\)
[-2 ; -1] khi -4 ≤ 4m ≤ 1 hay m ∈ \(\left[\dfrac{-1}{4};1\right]\)
d, dường như là nó giống câu b,
e, (1) vô nghiệm trên đoạn [-2 ; 2] khi
\(\left[{}\begin{matrix}-4m>1\\-4m< -8\end{matrix}\right.\)hay \(m\in\left(-\infty;\dfrac{-1}{4}\right)\cup\left(2;+\infty\right)\)
(1) vô nghiệm trên đoạn [2; 3] khi
m ∈ R \ \(\left[1;\dfrac{7}{4}\right]\)
(1) vô nghiệm trên [-2 ; -1] khi m ∈ R \ \(\left[\dfrac{-1}{4};1\right]\)
Có sai sót xin thông cảm
P/s :Bạn tự vẽ bảng biến thiên nha, nhớ chia khoảng cách các giá trị của x cho chuẩn vào, nhớ thêm cả f(0) và trong bảng nhá
Cho pt: \(m^2-\left(2x+1\right)x+m+3=0\)
a). Tìm m để pt trên có 2 nghiệm phân biệt ≠ 0
b). giả xử \(x_1;x_2\) là 2 nghiệm của pt trên. Tìm m để:
\(\dfrac{mx_1^2+\left(2m+1\right)x_2+m+3}{m}+\dfrac{m}{mx_2^2+\left(2m+1\right)x_1+m+3}=2\)
tìm x biết [1/3 + 1/3'3 +1/3'5 +...+1/3'99] nhân x =1/8
giải hộ mình với mình đang cần gấp
1/x^2+5x+6 + 1/x^2+7x+12 + 1/x^2+9x+20 + 1/x^2+11x+30 = 1/8
giải giúp toy vs=)))
thk u :))
ĐK : \(x\ne-2.-3;-4;-5;-6\)
\(\dfrac{1}{x^2+5x+6}+\dfrac{1}{x^2+7x+12}+\dfrac{1}{x^2+9x+20}+\dfrac{1}{x^2+11x+30}=\dfrac{1}{8}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{1}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)}+\dfrac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\dfrac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}=\dfrac{1}{8}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x+3}+\dfrac{1}{x+3}-\dfrac{1}{x+4}+\dfrac{1}{x+4}-\dfrac{1}{x+5}+\dfrac{1}{x+5}-\dfrac{1}{x+6}=\dfrac{1}{8}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x+6}=\dfrac{1}{8}\Leftrightarrow\dfrac{x+6-x-2}{\left(x+2\right)\left(x+6\right)}=\dfrac{1}{8}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{\left(x+2\right)\left(x+6\right)}=\dfrac{1}{8}\Leftrightarrow x^2+8x-20=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+10\right)=0\Leftrightarrow x=2;x=-10\)( tmđkxđ )
Vậy tập nghiệm phương trình là S = { -10 ; 2 }
ĐKXĐ \(x\notin\left\{-2;-3;...;-6\right\}\)
Phương trình tương đương với:
\(\dfrac{1}{\left(x^2+2x\right)+\left(3x+6\right)}+\dfrac{1}{\left(x^2+3x\right)+\left(4x+12\right)}+\dfrac{1}{\left(x^2+4x\right)+\left(5x+20\right)}+\dfrac{1}{\left(x^2+5x\right)+\left(6x+30\right)}=\dfrac{1}{8}\\ \Leftrightarrow\dfrac{\left(x+3\right)-\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{\left(x+4\right)-\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)}+\dfrac{\left(x+5\right)-\left(x+4\right)}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\dfrac{\left(x+6\right)-\left(x+5\right)}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}=\dfrac{1}{8}\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x+3}+\dfrac{1}{x+3}-\dfrac{1}{x+4}+\dfrac{1}{x+4}-\dfrac{1}{x+5}+\dfrac{1}{x+5}-\dfrac{1}{x+6}=\dfrac{1}{8}\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x+6}=\dfrac{1}{8}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{\left(x+2\right)\left(x+6\right)}=\dfrac{4}{32}\\ \Rightarrow\left(x+2\right)\left(x+6\right)=32\\\Leftrightarrow x^2+8x-20=0\\ \Leftrightarrow\left(x+10\right)\left(x-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\begin{matrix}x=2\\x=-10\end{matrix}\left(t.m\right)\)
ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-2;-3;-4;-5;-6\right\}\)
Ta có: \(\dfrac{1}{x^2+5x+6}+\dfrac{1}{x^2+7x+12}+\dfrac{1}{x^2+9x+20}+\dfrac{1}{x^2+11x+30}=\dfrac{1}{8}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{1}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)}+\dfrac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\dfrac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}=\dfrac{1}{8}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x+3}+\dfrac{1}{x+3}-\dfrac{1}{x+4}+\dfrac{1}{x+4}-\dfrac{1}{x+5}+\dfrac{1}{x+5}-\dfrac{1}{x+6}=\dfrac{1}{8}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x+6}=\dfrac{1}{8}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{8\left(x+6\right)}{8\left(x+2\right)\left(x+6\right)}-\dfrac{8\left(x+2\right)}{8\left(x+2\right)\left(x+6\right)}=\dfrac{\left(x+2\right)\left(x+6\right)}{8\left(x+2\right)\left(x+6\right)}\)
Suy ra: \(8x+48-8x-16=x^2+8x+12\)
\(\Leftrightarrow x^2+8x+12-32=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+8x-20=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+10x-2x-20=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+10\right)-2\left(x+10\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+10\right)\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+10=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-10\left(nhận\right)\\x=2\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: S={-10;2}
Cho pt \(\sqrt{2x+7m}=x+2\)
Tìm tham số m để pt trên có nghiệm
\(\sqrt{2x+7m}=x+2\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+7m=x^2+4x+4\\x+2\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+2x+4=7m\left(1\right)\\x\ge-2\end{matrix}\right.\)
Yêu cầu bài toán thỏa mãn khi phương trình \(\left(1\right)\) có nghiệm \(x\ge-2\)
Bảng biến thiên:
Dựa vào bảng biến thiên ta được \(7m\ge3\Leftrightarrow m\ge\dfrac{3}{7}\)