So sánh hai phân thức: \(P=\dfrac{n!}{\left(n-1\right)!\left(n+1\right)};Q=\dfrac{\left(n+1\right)!-n!}{\left(n+1\right)!+n!}\)
Rút gọn biểu thức \(S\left(x\right)=\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{2}{x^3}+\dfrac{3}{x^4}+...+\dfrac{n}{x^{n+1}}\) bằng:
A. \(S=\dfrac{x^{n+1}-\left(n+1\right)x+n}{x^{n+1}\left(x-1\right)^2}\)
B. \(S=\dfrac{x^{n+1}-\left(n+1\right)x+n}{x^{2n}\left(x-1\right)^2}\)
C. \(S=\dfrac{x^n-\left(n+1\right)x+n}{x^n\left(x-1\right)^2}\)
D. \(S=\dfrac{x^{n+1}-\left(n+1\right)x+n}{x^n\left(x-1\right)^2}\)
Rút gọn biểu thức \(S\left(x\right)=\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{2}{x^3}+\dfrac{3}{x^4}+...+\dfrac{n}{x^{n+1}}\) bằng:
A. \(S=\dfrac{x^{n+1}-\left(n+1\right)x+n}{x^{n+1}\left(x-1\right)^2}\)
B. \(S=\dfrac{x^{n+1}-\left(n+1\right)x+n}{x^{2n}\left(x-1\right)^2}\)
C. \(S=\dfrac{x^n-\left(n+1\right)x+n}{x^n\left(x-1\right)^2}\)
D. \(S=\dfrac{x^{n+1}-\left(n+1\right)x+n}{x^n\left(x-1\right)^2}\)
\(S\left(x\right)=\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{2}{x^3}+...+\dfrac{n}{x^{n+1}}\)
\(\Rightarrow x.S\left(x\right)=\dfrac{1}{x}+\dfrac{2}{x^2}+\dfrac{3}{x^3}+...+\dfrac{n}{x^n}\)
\(\Rightarrow x.S\left(x\right)-S\left(x\right)=\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{x^3}+...+\dfrac{1}{x^n}-\dfrac{n}{x^{n+1}}\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)S\left(x\right)=\dfrac{1}{x}.\dfrac{1-\left(\dfrac{1}{x}\right)^n}{1-\dfrac{1}{x}}-\dfrac{n}{x^{n+1}}=\dfrac{x^n-1}{x^n\left(x-1\right)}-\dfrac{n}{x^{n+1}}=\dfrac{x^{n+1}-x-n\left(x-1\right)}{x^{n+1}\left(x-1\right)}\)
\(\Rightarrow S\left(x\right)=\dfrac{x^{n+1}-\left(n+1\right)x+n}{x^{n+1}\left(x-1\right)^2}\)
Bằng phương pháp quy nạp, chứng minh các đẳng thức sau với \(n\in N^{\circledast}\)
a) \(A_n=\dfrac{1}{1.2.3}+\dfrac{1}{2.3.4}+....+\dfrac{1}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}=\dfrac{n\left(n+3\right)}{4\left(n+1\right)}\)
b) \(B_n=1+3+6+10+...+\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}=\dfrac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{6}\)
c) \(S_n=\sin x+\sin2x+\sin3x+...+\sin nx=\dfrac{\sin\dfrac{nx}{2}\sin\dfrac{\left(n+1\right)x}{2}}{\sin\dfrac{x}{2}}\)
b)
Với n = 1.
\(VT=B_n=1;VP=\dfrac{1\left(1+1\right)\left(1+2\right)}{6}=1\).
Vậy với n = 1 điều cần chứng minh đúng.
Giả sử nó đúng với n = k.
Nghĩa là: \(B_k=\dfrac{k\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{6}\).
Ta sẽ chứng minh nó đúng với \(n=k+1\).
Nghĩa là:
\(B_{k+1}=\dfrac{\left(k+1\right)\left(k+1+1\right)\left(k+1+2\right)}{6}\)\(=\dfrac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(k+3\right)}{6}\).
Thật vậy:
\(B_{k+1}=B_k+\dfrac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{2}\)\(=\dfrac{k\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{6}+\dfrac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{2}\)\(=\dfrac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(k+3\right)}{6}\).
Vậy điều cần chứng minh đúng với mọi n.
c)
Với \(n=1\)
\(VT=S_n=sinx\); \(VP=\dfrac{sin\dfrac{x}{2}sin\dfrac{2}{2}x}{sin\dfrac{x}{2}}=sinx\)
Vậy điều cần chứng minh đúng với \(n=1\).
Giả sử điều cần chứng minh đúng với \(n=k\).
Nghĩa là: \(S_k=\dfrac{sin\dfrac{kx}{2}sin\dfrac{\left(k+1\right)x}{2}}{sin\dfrac{x}{2}}\).
Ta cần chứng minh nó đúng với \(n=k+1\):
Nghĩa là: \(S_{k+1}=\dfrac{sin\dfrac{\left(k+1\right)x}{2}sin\dfrac{\left(k+2\right)x}{2}}{sin\dfrac{x}{2}}\).
Thật vậy từ giả thiết quy nạp ta có:
\(S_{k+1}-S_k\)\(=\dfrac{sin\dfrac{\left(k+1\right)x}{2}sin\dfrac{\left(k+2\right)x}{2}}{sin\dfrac{x}{2}}-\dfrac{sin\dfrac{kx}{2}sin\dfrac{\left(k+1\right)x}{2}}{sin\dfrac{x}{2}}\)
\(=\dfrac{sin\dfrac{\left(k+1\right)x}{2}}{sin\dfrac{x}{2}}.\left[sin\dfrac{\left(k+2\right)x}{2}-sin\dfrac{kx}{2}\right]\)
\(=\dfrac{sin\dfrac{\left(k+1\right)x}{2}}{sin\dfrac{x}{2}}.2cos\dfrac{\left(k+1\right)x}{2}sim\dfrac{x}{2}\)\(=2sin\dfrac{\left(k+1\right)x}{2}cos\dfrac{\left(k+1\right)x}{2}=2sin\left(k+1\right)x\).
Vì vậy \(S_{k+1}=S_k+sin\left(k+1\right)x\).
Vậy điều cần chứng minh đúng với mọi n.
Cho biểu thức \(A=\left(1-\dfrac{1}{4}\right)\left(1-\dfrac{1}{9}\right)\left(1-\dfrac{1}{16}\right)...\left(1-\dfrac{1}{81}\right)\left(1-\dfrac{1}{100}\right)\)
Hãy so sánh A với \(\dfrac{11}{19}\)
`A = 3/4 xx 8/9 xx ... xx 99/100`
`= (1xx3)/(2xx2) xx (2xx4)/(3xx3) xx ... xx (9xx11)/(10xx10)`
`= (1xx2xx3xx ... xx 9)/(2xx3xx...xx10) xx (3xx4xx5xx...xx 11)/(2xx3xx4xx...xx 10)`
`= 1/10 xx 11`
`= 11/10`.
Ta có: `11/10 > 1`
`11/19 < 1`.
`=> A > 11/19`.
rút gọn phân thức:\(A=\dfrac{3}{\left(1.2\right)^2}+\dfrac{5}{\left(2.3\right)^2}+\dfrac{7}{\left(3.4\right)^2}+...+\dfrac{2n+1}{\left[n\left(n+1\right)\right]^2}\)
\(A=\dfrac{3}{\left(1\cdot2\right)^2}+\dfrac{5}{\left(2\cdot3\right)^2}+\dfrac{7}{\left(3\cdot4\right)^2}+...+\dfrac{2n+1}{\left[n\left(n+1\right)\right]^2}\)
\(A=\dfrac{3}{1\cdot4}+\dfrac{5}{4\cdot9}+\dfrac{7}{9\cdot16}+...+\dfrac{2n+1}{n^2\cdot\left(n^2+2n+1\right)}\)
\(A=1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{16}+...+\dfrac{1}{n^2}-\dfrac{1}{n^2+2n+1}\)
\(A=1-\dfrac{1}{n^2+2n+1}\)
\(A=\dfrac{n\left(n+2\right)}{\left(n+1\right)^2}\)
Rút gọn phân thức sau ( phân thức đều có nghĩa )
\(N=\dfrac{\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right)+1}{x^2+7x+11}\)
\(N=\dfrac{\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right)+1}{x^2+7x+11}\)
\(=\dfrac{\left[\left(x+2\right)\left(x+5\right)\right]\cdot\left[\left(x+3\right)\left(x+4\right)\right]+1}{x^2+7x+11}\)
\(=\dfrac{\left(x^2+7x+10\right)\left(x^2+7x+12\right)+1}{x^2+7x+11}\)
Đặt \(x^2+7x+11=y\), thay vào \(N\) ta được:
\(N=\dfrac{\left(y-1\right)\left(y+1\right)+1}{y}\)
\(=\dfrac{y^2-1+1}{y}\)
\(=\dfrac{y^2}{y}\)
\(=y\)
\(=x^2+7x+11\)
Vậy \(N=x^2+7x+11\).
\(\text{#}Toru\)
Cộng hai phân thức
\(\dfrac{1}{\left(-x+2\right)}+\dfrac{1}{\left(x+2\right)\left(4x+7\right)}\)
Sửađề: \(\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{1}{\left(x+2\right)\left(4x+7\right)}\)
\(=\dfrac{4x+7+1}{\left(x+2\right)\left(4x+7\right)}=\dfrac{4}{4x+7}\)
Rút gọn phân thức:
\(a,\dfrac{8a^{n+2}+a^{n-1}}{16a^{n+4}+4a^{n+2}+a^n}\)
\(b,\dfrac{\left(n+1\right)!-n!}{\left(n+1\right)!+n!}\)
Cho hai dãy số \(\left( {{a_n}} \right)\) và \(\left( {{b_n}} \right)\) được xác định như sau: \({a_n} = 3n + 1;\) \({b_n} = - 5n\).
a) So sánh \({a_n}\) và \({a_{n + 1}},\forall n \in {\mathbb{N}^*}\).
b) So sánh \({b_n}\) và \({b_{n + 1}},\forall n \in {\mathbb{N}^*}\).
a) Ta có: \({a_{n + 1}} = 3\left( {n + 1} \right) + 1 = 3n + 3 + 1 = 3n + 4\)
Xét hiệu: \({a_{n + 1}} - {a_n} = \left( {3n + 4} \right) - \left( {3n + 1} \right) = 3n + 4 - 3n - 1 = 3 > 0,\forall n \in {\mathbb{N}^*}\)
Vậy \({a_{n + 1}} > {a_n}\).
a) Ta có: \({b_{n + 1}} = - 5\left( {n + 1} \right) = - 5n - 5\)
Xét hiệu: \({b_{n + 1}} - {b_n} = \left( { - 5n - 5} \right) - \left( { - 5n} \right) = - 5n - 5 + 5n = - 5 < 0,\forall n \in {\mathbb{N}^*}\)
Vậy \({b_{n + 1}} < {b_n}\).