Cho A= (-\(\infty\) ; 3]
B= [-1 ; 5)
Tìm A\(\cap\)B , A\(\cup\)B, A\(/\)B, B\(/\)A
1. Cho A=[–4;7] và B=(–\(\infty\);–2)∪ (3;+\(\infty\)). Khi đó A∩B là:
A) [–4;–2)∪ (3;7]
B) [–4;–2)∪ (3;7).
C) (–\(\infty\);2]∪ (3;+\(\infty\))
D)(–\(\infty\);–2)∪ [3;+\(\infty\)).
2. Cho A=(–\(\infty\);–2]; B=[3;+\(\infty\)) và C=(0;4). Khi đó tập (A∪B)∩ C là:
A) [3;4].
B) (–\(\infty\);–2]∪ (3;+\(\infty\)).
C) [3;4).
D)(–\(\infty\);–2)∪ [3;+\(\infty\)).
3. Cho A = (−∞; 5), B = (−∞; a) với a là số thực. Tìm a để A con B
A. a = 5.
B. a ≤ 5.
C. a ≥ 5.
D. B\A = B
Cho 0<a<b. Tập nghiệm của BPT (x-a)(ax+b)>0 là:
A. \(\left(-\infty;a\right)\cup\left(b;+\infty\right)\)
B. \(\left(-\infty;-\frac{b}{a}\right)\cup\left(a;+\infty\right)\)
C. \(\left(-\infty;b\right)\cup\left(a;+\infty\right)\)
D. \(\left(-\infty;a\right)\cup\left(\frac{b}{a};+\infty\right)\)
\(\left(x-a\right)\left(ax+b\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=a\\x=-\frac{b}{a}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) Nghiệm của BPT: \(\left(-\infty;-\frac{b}{a}\right)\cup\left(a;+\infty\right)\)
cho nửa khoảng A=(-\(\infty\);-m] và khoảng B=(2m-5;23). gọi S là tập hợp các số thực m để \(A\cup B=A\). hỏi S là tập con của tập hợp nào sau đây?
A. (-\(\infty\);-23)
B. (-\(\infty\);0]
C. (-23;+\(\infty\))
D. \(\varnothing\).
Để A hợp B=A thì B là tập con của A
=>2m-5<23 và 23<=-m
=>2m<28 và -m>=23
=>m<=-23 và m<14
=>m<=-23
=>Chọn B
Cho A = \(\left\{x\in R:-5\le x< 7\right\}\) . Khi đó \(C_R^A\) là :
A . \((7;+\infty)\) B . \((-\infty;7]\cup\left(5;+\infty\right)\) C . \((-\infty;5]\cup\left(7;+\infty\right)\) D . \(\left(-\infty;5\right)\cup[7;+\infty)\)
ta có:
A = {x\(\in\) R; -5 \(\le\) x < 7}
\(\Rightarrow\) A = [-5;7)
\(\Rightarrow\) \(C^A_R\) = (-\(\infty\);-5) \(\cup\) [7;+\(\infty\))
Đáp án: D
Cho \(A=(-\infty;1],B=[1;+\infty);C=(0;1]\)
Kết quả nào sau đây sai
A :\(\left(A\cup B\right)/C=(-\infty;0]\cup\left(1;+\infty\right)\)
B : \(A\cap B\cap C=\left\{-1\right\}\)
C:\(A\cup B\cup C=\left(-\infty;+\infty\right)\)
D:\((-\infty;-1]\cup\left(3;+\infty\right)\)
Cho tập hợp A = { x \(\in R\) | x \(\le-12\) } được viết dưới dạng đoạn, khoảng, nửa khoảng là:
A. A = ( \(-\infty\) ; -12 ] B. A = {.... ; -10; -11; -12 } C. A = (\(-\infty\) ; -12 ) D. A = [ -12; \(+\infty\) ]
[1] Cho tập hợp E = { x ∈ R | x < -3 }.
Khẳng định nào trong các khẳng định dưới đây là đúng?
A. E = ( -3; \(+\infty\) ) B. E = [ -3; \(+\infty\) ) C. E = ( -\(\infty\); -3 ) D. E = (\(-\infty\); -3 ]
Ta có:
\(E=\left\{x\in R|x< -3\right\}\)
\(\Rightarrow E=\left\{....;-3\right\}\)
\(\Rightarrow E=\left\{-3;-\infty\right\}\)
Vậy chọn C
tìm a sao cho
a/ \(\left[a;\frac{a+1}{2}\right]\in\left(-\infty;-1\right)\cup\left(1;\infty\right)\)
b/\(\left[a;\frac{a+1}{2}\right]\in\left(-\infty;5\right)\cup\left(-3;\infty\right)\)
a/ \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a>1\\\frac{a+1}{2}< -1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a>1\\a< -3\end{matrix}\right.\)
b/ \(\left(-\infty;5\right)\cup\left(-3;+\infty\right)=R\) nên với mọi a thì \(\left[a;\frac{a+1}{2}\right]\in\left(-\infty;5\right)\cup\left(-3;+\infty\right)\)
Cho △ ABC nhọn nội tiếp (O). K ∈ cung nhỏ AB. Vẽ KM // BC. KM cắt AC tại F. AM cắt BC tại E.
a) Chứng minh: △ ABK \(\infty\)△ AEC
b) Chứng minh: △ ABE \(\infty\)△ AKC
c) Chứng minh: △ AFK \(\infty\)△ AMB
d) Chứng minh: △ EMC \(\infty\)△ EBA
Cho hàm số \(y=\dfrac{x^3}{3}-x^2+x+2019\): Mệnh đề nào đúng?
A: Hàm số đã cho đồng biến trên R
B: Hàm số đã cho nghịch biến trên(-\(\infty\);1)
C: Hàm số đã cho đồng biên trên (-\(\infty\);1) và nghịch biến trên (1;+\(\infty\))
D: Hàm số đã cho đồng biến trên (1;+\(\infty\)) và nghịch biên trên(-\(\infty\);1)
\(y'=x^2-2x+1=\left(x-1\right)^2\ge0\) ;\(\forall x\in R\)
\(\Rightarrow\) Hàm đồng biến trên R